Nghiên cứu công thức điện thế vô hướng để tính toán sự phân bố của điện thế và dòng điện trong vật dẫn bằng kỹ thuật phần tử hữu hạn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết này phát triển công thức điện thế vô hướng để phân tích, tính toán và mô phỏng sự phân bố của vectơ điện thế, vectơ dòng điện trong vật liệu dẫn từ và dẫn điện bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Sự phát triển của phương pháp được kiểm nghiệm và áp dụng vào bài toán thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công thức điện thế vô hướng để tính toán sự phân bố của điện thế và dòng điện trong vật dẫn bằng kỹ thuật phần tử hữu hạn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC ĐIỆN THẾ VÔ HƯỚNG ĐỂ TÍNH TOÁN SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN THẾ VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG VẬT DẪN BẰNG KỸ THUẬT PHẦN TỬ HỮU HẠN STUDYING ELECTRIC SCALAR POTENTIAL FORMULATIONS FOR COMPUTING ELECTRIC POTENTIAL AND CURRENT DISTRIBUTION IN CONDUCTING MATERIALS BY A FINITE ELEMENT APPROACH Đặng Quốc Vương1, Nguyễn Đức Quang2 1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2Trường Đại học Điện lực Ngày nhận bài: 11/07/2020, Ngày chấp nhận đăng: 24/08/2020, Phản biện: TS. Vũ Thị Thu Nga Tóm tắt: Tính toán và mô phỏng bài toán điện từ ngày càng có vai trò quan trọng đối với các nhà nghiên cứu, chế tạo và vận hành thiết bị điện - điện tử. Do đó, việc nghiên cứu, tính toán và phân tích bài toán điện từ nói chung và bài toán điện động nói riêng luôn là chủ đề mang tính thời sự. Nội dung bài báo này phát triển công thức điện thế vô hướng để phân tích, tính toán và mô phỏng sự phân bố của vectơ điện thế, vectơ dòng điện trong vật liệu dẫn từ và dẫn điện bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Sự phát triển của phương pháp được kiểm nghiệm và áp dụng vào bài boán thực tiễn. Từ khóa: công thức điện động, điện thế vô hướng, mật độ dòng điện, phương pháp phần tử hữu hạn. Abstract: Computing and simulating electromagnetic prolems play an increasingly important role for researchers, manufacturers and operators of electrical-electronic equipments. Hence, studying, computing and analyzing electromagnetic problems in general and electrokinetic problems in particular are always a matter of concern and topicality for researchers and designers in Viet Nam as well as all over the world. This journal developes electrokinetic formulations to analyse, compute and simulate the distribution of elecctric scalar potentials and electric currents in conducting materials by a finite element approach. The development of the method is illustrated and validated on a practical problem. Keywords: electrokinetic formulations, electric scalar potential, electric current density, finite element approach. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước. Cùng với sự phát triển của khoa học Ngày nay, trong quá thiết kế, chế tạo các máy tính và các phương pháp nghiên cứu thiết bị điện, việc tối ưu hoá chi phí luôn mới, việc áp dụng các công cụ mô phỏng là một trong những vấn đề quan trọng và số để giải bài toán điện từ nói chung và không thể thiếu đối với các nhà nghiên bài toán điện động nói riêng luôn được ưu cứu, thiết kế và chế tạo trong và ngoài tiên và quan tâm với độ chính xác cao, 70 Số 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) đặc biệt khi gặp bài toán có cấu trúc hình ????Ω = Γ = Γe ∪ Γj trong không gian học lớn và phức tạp. Eculidean 3 (hình 2). Để giải được bài toán điện động nói trên, những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu áp dụng các phương pháp số như: phần tử hữu hạn, phương pháp sai phân hữu hạn, phương pháp lai tích phân. Trong đó, phương pháp phần tử hữu hạn là một trong h e những phương pháp phổ biến nhất để tính Hình 2. Miền nghiên cứu ???? toán, phân tích và mô phỏng các hiện và biên ???????? = ???? = ????e ∪ ????j tượng điện từ xảy ra trong các thiết bị điện - điện tử [1, 2]. Ưu điểm của phương pháp Hệ phương trình Maxwell cùng với các là giải được bài toán có cấu trúc hình học luật trạng thái và các điều kiện biên được khác nhau, kích thước ma trận lớn với số viết trong không gian ba chiều Eculidean bậc tự do có thể lên tới chục nghìn và kết 3 [3]-[9] là: quả cho độ chính xác cao. curl ???? = 0, div ???? = 0, ???? = ????????. (1a-b-c) Các điều kiện biên: ???? ∙ ????|Γ???? =0, ???? × ????|Γ???? =0, (2a-b) trong đó e là cường độ điện trường (V/m), ???? là độ dẫn điện (S/m) ; j là mật độ dòng điện được xác định trong miền dẫn từ Ω???? (Ω???? ⊂ Ω) và n là vectơ pháp tuyến Hình 1. Mô hình bài toán điện động đơn vị có hướng từ trong ra ngoài của miền Ω. Trong bài báo này, phương pháp phần tử hữu hạn được phát triển với công thức điện thế vô hướng để tính toán sự phân bố vectơ điện thế và vectơ dòng điện trong vật liệu dẫn từ và dẫn điện (Ω???? ) như ở hình 1. Sự phát triển của phương pháp sẽ được minh họa và kiểm chứng thông qua bài toán thực tế. Hình 3. Sơ đồ Tonti của bài toán điện động [4] 2. BÀI TOÁN ĐIỆN TỪ Nghiệm của phương trình Maxwell tìm được khi phương trình (1a) và (1b) được 2.1. Phương trình Maxwell giải kết hợp trạng thái vật liệu (1c) và hai Mô hình bài toán điện động được xác điều kiện biên kể đến thành phần tiếp định trong miền nghiên cứu Ω, với biên tuyến và thành phần pháp tuyến được cho Số 24 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công thức điện thế vô hướng để tính toán sự phân bố của điện thế và dòng điện trong vật dẫn bằng kỹ thuật phần tử hữu hạn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC ĐIỆN THẾ VÔ HƯỚNG ĐỂ TÍNH TOÁN SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN THẾ VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG VẬT DẪN BẰNG KỸ THUẬT PHẦN TỬ HỮU HẠN STUDYING ELECTRIC SCALAR POTENTIAL FORMULATIONS FOR COMPUTING ELECTRIC POTENTIAL AND CURRENT DISTRIBUTION IN CONDUCTING MATERIALS BY A FINITE ELEMENT APPROACH Đặng Quốc Vương1, Nguyễn Đức Quang2 1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2Trường Đại học Điện lực Ngày nhận bài: 11/07/2020, Ngày chấp nhận đăng: 24/08/2020, Phản biện: TS. Vũ Thị Thu Nga Tóm tắt: Tính toán và mô phỏng bài toán điện từ ngày càng có vai trò quan trọng đối với các nhà nghiên cứu, chế tạo và vận hành thiết bị điện - điện tử. Do đó, việc nghiên cứu, tính toán và phân tích bài toán điện từ nói chung và bài toán điện động nói riêng luôn là chủ đề mang tính thời sự. Nội dung bài báo này phát triển công thức điện thế vô hướng để phân tích, tính toán và mô phỏng sự phân bố của vectơ điện thế, vectơ dòng điện trong vật liệu dẫn từ và dẫn điện bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Sự phát triển của phương pháp được kiểm nghiệm và áp dụng vào bài boán thực tiễn. Từ khóa: công thức điện động, điện thế vô hướng, mật độ dòng điện, phương pháp phần tử hữu hạn. Abstract: Computing and simulating electromagnetic prolems play an increasingly important role for researchers, manufacturers and operators of electrical-electronic equipments. Hence, studying, computing and analyzing electromagnetic problems in general and electrokinetic problems in particular are always a matter of concern and topicality for researchers and designers in Viet Nam as well as all over the world. This journal developes electrokinetic formulations to analyse, compute and simulate the distribution of elecctric scalar potentials and electric currents in conducting materials by a finite element approach. The development of the method is illustrated and validated on a practical problem. Keywords: electrokinetic formulations, electric scalar potential, electric current density, finite element approach. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước. Cùng với sự phát triển của khoa học Ngày nay, trong quá thiết kế, chế tạo các máy tính và các phương pháp nghiên cứu thiết bị điện, việc tối ưu hoá chi phí luôn mới, việc áp dụng các công cụ mô phỏng là một trong những vấn đề quan trọng và số để giải bài toán điện từ nói chung và không thể thiếu đối với các nhà nghiên bài toán điện động nói riêng luôn được ưu cứu, thiết kế và chế tạo trong và ngoài tiên và quan tâm với độ chính xác cao, 70 Số 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) đặc biệt khi gặp bài toán có cấu trúc hình ????Ω = Γ = Γe ∪ Γj trong không gian học lớn và phức tạp. Eculidean 3 (hình 2). Để giải được bài toán điện động nói trên, những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu áp dụng các phương pháp số như: phần tử hữu hạn, phương pháp sai phân hữu hạn, phương pháp lai tích phân. Trong đó, phương pháp phần tử hữu hạn là một trong h e những phương pháp phổ biến nhất để tính Hình 2. Miền nghiên cứu ???? toán, phân tích và mô phỏng các hiện và biên ???????? = ???? = ????e ∪ ????j tượng điện từ xảy ra trong các thiết bị điện - điện tử [1, 2]. Ưu điểm của phương pháp Hệ phương trình Maxwell cùng với các là giải được bài toán có cấu trúc hình học luật trạng thái và các điều kiện biên được khác nhau, kích thước ma trận lớn với số viết trong không gian ba chiều Eculidean bậc tự do có thể lên tới chục nghìn và kết 3 [3]-[9] là: quả cho độ chính xác cao. curl ???? = 0, div ???? = 0, ???? = ????????. (1a-b-c) Các điều kiện biên: ???? ∙ ????|Γ???? =0, ???? × ????|Γ???? =0, (2a-b) trong đó e là cường độ điện trường (V/m), ???? là độ dẫn điện (S/m) ; j là mật độ dòng điện được xác định trong miền dẫn từ Ω???? (Ω???? ⊂ Ω) và n là vectơ pháp tuyến Hình 1. Mô hình bài toán điện động đơn vị có hướng từ trong ra ngoài của miền Ω. Trong bài báo này, phương pháp phần tử hữu hạn được phát triển với công thức điện thế vô hướng để tính toán sự phân bố vectơ điện thế và vectơ dòng điện trong vật liệu dẫn từ và dẫn điện (Ω???? ) như ở hình 1. Sự phát triển của phương pháp sẽ được minh họa và kiểm chứng thông qua bài toán thực tế. Hình 3. Sơ đồ Tonti của bài toán điện động [4] 2. BÀI TOÁN ĐIỆN TỪ Nghiệm của phương trình Maxwell tìm được khi phương trình (1a) và (1b) được 2.1. Phương trình Maxwell giải kết hợp trạng thái vật liệu (1c) và hai Mô hình bài toán điện động được xác điều kiện biên kể đến thành phần tiếp định trong miền nghiên cứu Ω, với biên tuyến và thành phần pháp tuyến được cho Số 24 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Công nghệ năng lượng Công thức điện động Điện thế vô hướng Mật độ dòng điện Phương pháp phần tử hữu hạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng R trong phân tích hồi quy áp dụng cho dự án điện mặt trời áp mái
10 trang 375 0 0 -
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 220 0 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0