Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza trong đất và rễ cam tại quỳ hợp, Nghệ An
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.32 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra kết quả phân lập và định danh đến loài AMF ở các mẫu đất và rễ cam tại vùng Quỳ Hợp, Nghệ An. Kết quả từ 60 mẫu đất và rễ cam đã phân lập được 16 loài AMF thuộc 6 chi: Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Sclerocystis, Glomites và Gigaspora.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza trong đất và rễ cam tại quỳ hợp, Nghệ AnTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 441-445NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ NẤM CỘNG SINH ARBUSCULAR MYCORRHIZATRONG ĐẤT VÀ RỄ CAM TẠI QUỲ HỢP, NGHỆ ANNguyễn Thị Kim Liên1,2, Lê Thị Thủy1,2, Nguyễn Viết Hiệp3, Nguyễn Huy Hoàng1,2*1Viện Nghiên cứu hệ gen, *nhhoang@igr.ac.vn2Viện Công nghệ sinh học3Viện Nông hóa thổ nhưỡngTÓM TẮT: Arbuscular Mycorrhyza Fungi (AMF) là một loại nấm rễ cộng sinh khá phổ biến trên câytrồng và có vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng của cây, đặc biệt trong điều kiện bất lợi của môitrường. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra kết quả phân lập và định danh đến loài AMF ở các mẫu đất vàrễ cam tại vùng Quỳ Hợp, Nghệ An. Kết quả từ 60 mẫu đất và rễ cam đã phân lập được 16 loài AMFthuộc 6 chi: Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Sclerocystis, Glomites và Gigaspora. Sự phân bố củaAMF trên 3 giống cam Vân Du, Xã Đoài và V2 và các tầng đất từ 0-20 cm, 20-40 cm, 40-60 cm cho thấycó sự khác biệt rất lớn về sự phân bố của AMF giữa các giống cam và giữa các tầng phẫu diện. Vai trò củaAMF đối với cây cam cũng bước đầu được ghi nhận qua việc đánh giá khả năng xâm nhiễm trở lại củaAMF trên cây cam con. Cây cam con được bổ sung bào tử AMF có chiều dài rễ và số lượng rễ lớn hơn sovới cây đối chứng.Từ khóa: Acaulospora, Entrophospora, Gigaspora, Glomites, Glomus, Sclerocystis, Mycorrhiza, sự đa dạng.MỞ ĐẦUNấm rễ cộng sinh là hiện tượng rất phổ biếntrong tự nhiên, có khoảng 60-80% các loài thựcvật trên thế giới có mối quan hệ cộng sinh vớinấm nội cộng sinh. Nhiều công trình khoa họcđã chứng minh vai trò của nấm cộng sinh manglại những lợi ích to lớn, thiết thực đối với quátrình sinh trưởng và phát triển của cây trongđiều kiện bất lợi của môi trường. Hình thứccộng sinh này đã và đang được nghiên cứu vềphân loại [1], sự đa dạng [4, 7], phân bố [2, 13],ảnh hưởng của chúng đối với thực vật [6, 10] vàứng dụng vào thực tiễn sản xuất nông - lâmnghiệp ở nhiều nước trên thế giới.Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc nghiên cứuphát triển nấm cộng sinh Mycorrhiza còn rấthạn chế [5, 8, 9, 11, 16]. Vì vậy, việc nghiêncứu hệ nấm cộng sinh cho một số cây trồngchính tại các vùng sinh thái phục vụ sản xuấtbền vững nhằm nâng cao năng suất cây trồng,duy trì, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đấtlà rất cần thiết. Cam Vinh là một loại cây ăn quảđặc sản truyền thống có giá trị dinh dưỡng caovà có giá trị về kinh tế nên cần được nâng caovề năng suất và chất lượng. Trong bài báo này,chúng tôi đã nghiên cứu đa dạng hệ nấm nộicộng sinh Arbuscular Mycorrhiza Fungi (AMF)trong đất và rễ cam tại Quỳ Hợp, Nghệ Annhằm tạo chế phẩm phân bón làm tăng năngsuất cho cây.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuSáu mươi mẫu đất và rễ cam được lấy ở cáctầng đất khác nhau (0-20 cm, 20-40 cm, 40-60 cm)tại đất trồng cam ở Quỳ Hợp, Nghệ An.Phương pháp tách bào tửBào tử nấm được tách bằng kỹ thuật sàngướt (wet siewing) qua rây kết hợp với ly tâmtrong thang nồng độ của sucrose (50%) theoBrundrett et al. (1996) [3] đã mô tả.Xác định đa dạng hệ nấm cộng sinh trong đấtvà rễ camXác định sự xâm nhiễm của nấm trong rễcây bằng phương pháp nhuộm Trypan blue0,05% trong lactoglycerol [5]; xác định hìnhdạng và kích thước của bào tử: Bảng so sánhcủa Morton (1988) [12]; xác định tên chi và loàitheo Schenck và Perez (1990) [15] đã mô tả.Đánh giá khả năng xâm nhiễm trở lại củaAMF trên cây cam conBào tử nấm phân lập từ đất trồng cam đượclây nhiễm trở lại trên cây cam con nẩy mầm từhạt. Thí nghiệm được tiến hành lặp lại 3 lần như441Nguyen Thi Kim Lien, Le Thi Thuy, Nguyen Viet Hiep, Nguyen Huy HoangKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNGlomus ambisporum: hình cầu, gần hình cầuhoặc hình bất thường, kích thước 100-150 µm,đa số màu nâu hoặc nâu đỏ (20/60/40/00); loàiGlomus macrocarpum: hình cầu hoặc gần hìnhcầu, đa số màu vàng hoặc vàng nhạt(20/40/100/10), kích thước 100-125 µm.Hình thái và cấu tạo bào tử của các loài AMFtrong đất trồng camTrong tổng số 60 mẫu được khảo sát tại đấttrồng cam ở Quỳ Hợp, Nghệ An đã phân lập vàxác định 16 kiểu hình bào tử AMF thuộc 6 chiAcaulospora,Entrophospora,Glomus,Sclerocystis, Glomites và Gigaspora.Chi Sclerocystis gồm 2 loài (hình 4). LoàiSclerocystis coccogena: hình cầu, gần hình cầu,elip hoặc hình trứng, trong suốt, màu nâu hoặcnâu nhạt (40/80/30/10), kích thước 100- 150µm. Loài Sclerocystis coremioides: hình cầu,kích thước 120-150 µm, màu nâu, đôi khi màuđỏhoặc nâu đậm (40/60/80/00).Chi Acaulospora gồm 6 loài (hình 1). LoàiAcaulospora appendicula: hình cầu hoặc gầnhình cầu, có cuống nhỏ,đa số không màu hoặcmàu trắng, một số ít màu nâu hoặc nâu đậm, đôikhi màu nâu đỏ (20/60/30/10), kích thước 150175 µm; loài Acaulospora delicate: hình cầu,gần hình cầu, màu nâu đỏ hoặc nâu đậm(40/80/70/10), kích thước 100-175 µm; loàiAcaulospora dilatata: hình cầu hoặc gần hìnhcầu, đôi khi dạng elip, có màu đỏ đậm, cá biệtcó mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza trong đất và rễ cam tại quỳ hợp, Nghệ AnTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 441-445NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ NẤM CỘNG SINH ARBUSCULAR MYCORRHIZATRONG ĐẤT VÀ RỄ CAM TẠI QUỲ HỢP, NGHỆ ANNguyễn Thị Kim Liên1,2, Lê Thị Thủy1,2, Nguyễn Viết Hiệp3, Nguyễn Huy Hoàng1,2*1Viện Nghiên cứu hệ gen, *nhhoang@igr.ac.vn2Viện Công nghệ sinh học3Viện Nông hóa thổ nhưỡngTÓM TẮT: Arbuscular Mycorrhyza Fungi (AMF) là một loại nấm rễ cộng sinh khá phổ biến trên câytrồng và có vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng của cây, đặc biệt trong điều kiện bất lợi của môitrường. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra kết quả phân lập và định danh đến loài AMF ở các mẫu đất vàrễ cam tại vùng Quỳ Hợp, Nghệ An. Kết quả từ 60 mẫu đất và rễ cam đã phân lập được 16 loài AMFthuộc 6 chi: Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Sclerocystis, Glomites và Gigaspora. Sự phân bố củaAMF trên 3 giống cam Vân Du, Xã Đoài và V2 và các tầng đất từ 0-20 cm, 20-40 cm, 40-60 cm cho thấycó sự khác biệt rất lớn về sự phân bố của AMF giữa các giống cam và giữa các tầng phẫu diện. Vai trò củaAMF đối với cây cam cũng bước đầu được ghi nhận qua việc đánh giá khả năng xâm nhiễm trở lại củaAMF trên cây cam con. Cây cam con được bổ sung bào tử AMF có chiều dài rễ và số lượng rễ lớn hơn sovới cây đối chứng.Từ khóa: Acaulospora, Entrophospora, Gigaspora, Glomites, Glomus, Sclerocystis, Mycorrhiza, sự đa dạng.MỞ ĐẦUNấm rễ cộng sinh là hiện tượng rất phổ biếntrong tự nhiên, có khoảng 60-80% các loài thựcvật trên thế giới có mối quan hệ cộng sinh vớinấm nội cộng sinh. Nhiều công trình khoa họcđã chứng minh vai trò của nấm cộng sinh manglại những lợi ích to lớn, thiết thực đối với quátrình sinh trưởng và phát triển của cây trongđiều kiện bất lợi của môi trường. Hình thứccộng sinh này đã và đang được nghiên cứu vềphân loại [1], sự đa dạng [4, 7], phân bố [2, 13],ảnh hưởng của chúng đối với thực vật [6, 10] vàứng dụng vào thực tiễn sản xuất nông - lâmnghiệp ở nhiều nước trên thế giới.Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc nghiên cứuphát triển nấm cộng sinh Mycorrhiza còn rấthạn chế [5, 8, 9, 11, 16]. Vì vậy, việc nghiêncứu hệ nấm cộng sinh cho một số cây trồngchính tại các vùng sinh thái phục vụ sản xuấtbền vững nhằm nâng cao năng suất cây trồng,duy trì, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đấtlà rất cần thiết. Cam Vinh là một loại cây ăn quảđặc sản truyền thống có giá trị dinh dưỡng caovà có giá trị về kinh tế nên cần được nâng caovề năng suất và chất lượng. Trong bài báo này,chúng tôi đã nghiên cứu đa dạng hệ nấm nộicộng sinh Arbuscular Mycorrhiza Fungi (AMF)trong đất và rễ cam tại Quỳ Hợp, Nghệ Annhằm tạo chế phẩm phân bón làm tăng năngsuất cho cây.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuSáu mươi mẫu đất và rễ cam được lấy ở cáctầng đất khác nhau (0-20 cm, 20-40 cm, 40-60 cm)tại đất trồng cam ở Quỳ Hợp, Nghệ An.Phương pháp tách bào tửBào tử nấm được tách bằng kỹ thuật sàngướt (wet siewing) qua rây kết hợp với ly tâmtrong thang nồng độ của sucrose (50%) theoBrundrett et al. (1996) [3] đã mô tả.Xác định đa dạng hệ nấm cộng sinh trong đấtvà rễ camXác định sự xâm nhiễm của nấm trong rễcây bằng phương pháp nhuộm Trypan blue0,05% trong lactoglycerol [5]; xác định hìnhdạng và kích thước của bào tử: Bảng so sánhcủa Morton (1988) [12]; xác định tên chi và loàitheo Schenck và Perez (1990) [15] đã mô tả.Đánh giá khả năng xâm nhiễm trở lại củaAMF trên cây cam conBào tử nấm phân lập từ đất trồng cam đượclây nhiễm trở lại trên cây cam con nẩy mầm từhạt. Thí nghiệm được tiến hành lặp lại 3 lần như441Nguyen Thi Kim Lien, Le Thi Thuy, Nguyen Viet Hiep, Nguyen Huy HoangKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNGlomus ambisporum: hình cầu, gần hình cầuhoặc hình bất thường, kích thước 100-150 µm,đa số màu nâu hoặc nâu đỏ (20/60/40/00); loàiGlomus macrocarpum: hình cầu hoặc gần hìnhcầu, đa số màu vàng hoặc vàng nhạt(20/40/100/10), kích thước 100-125 µm.Hình thái và cấu tạo bào tử của các loài AMFtrong đất trồng camTrong tổng số 60 mẫu được khảo sát tại đấttrồng cam ở Quỳ Hợp, Nghệ An đã phân lập vàxác định 16 kiểu hình bào tử AMF thuộc 6 chiAcaulospora,Entrophospora,Glomus,Sclerocystis, Glomites và Gigaspora.Chi Sclerocystis gồm 2 loài (hình 4). LoàiSclerocystis coccogena: hình cầu, gần hình cầu,elip hoặc hình trứng, trong suốt, màu nâu hoặcnâu nhạt (40/80/30/10), kích thước 100- 150µm. Loài Sclerocystis coremioides: hình cầu,kích thước 120-150 µm, màu nâu, đôi khi màuđỏhoặc nâu đậm (40/60/80/00).Chi Acaulospora gồm 6 loài (hình 1). LoàiAcaulospora appendicula: hình cầu hoặc gầnhình cầu, có cuống nhỏ,đa số không màu hoặcmàu trắng, một số ít màu nâu hoặc nâu đậm, đôikhi màu nâu đỏ (20/60/30/10), kích thước 150175 µm; loài Acaulospora delicate: hình cầu,gần hình cầu, màu nâu đỏ hoặc nâu đậm(40/80/70/10), kích thước 100-175 µm; loàiAcaulospora dilatata: hình cầu hoặc gần hìnhcầu, đôi khi dạng elip, có màu đỏ đậm, cá biệtcó mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Đa dạng hệ nấm cộng sinh Hệ thực vật Việt Nam Arbuscular Mycorrhyza FungiTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0