Danh mục

Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi da xanh Bến Tre

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 995.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thực hiện tại tỉnh Bến Tre và thị trường tiêu thụ bưởi da xanh tại Tp. Hồ Chí Minh, với mục tiêu phân tích hiện trạng hoạt động của chuỗi giá trị và thị trường tiêu thụ bưởi da xanh, từ đó đề xuất các chính sách đối với ngành bưởi da xanh Bến Tre nhằm phát triển thị trường tiêu thụ, ổn định giá bán và gia tăng thu nhập của các tác nhân, đặc biệt là người nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi da xanh Bến TrePhát Triển Kinh Tế Địa PhươngNghiên cứu đa dạng hóathị trường tiêu thụ chuỗi giá trịbưởi da xanh Bến TreThS. Hoàng Văn ViệtĐại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNghiên cứu thực hiện tại tỉnh Bến Tre và thị trường tiêu thụ bưởi da xanhtại Tp. Hồ Chí Minh, với mục tiêu phân tích hiện trạng hoạt động củachuỗi giá trị và thị trường tiêu thụ bưởi da xanh, từ đó đề xuất các chínhsách đối với ngành bưởi da xanh Bến Tre nhằm phát triển thị trường tiêu thụ, ổnđịnh giá bán và gia tăng thu nhập của các tác nhân, đặc biệt là người nông dân.Nghiên cứu sử dụng lý thuyết liên kết chuỗi giá trị của GTZ, kết hợp khung phântích chuỗi giá trị vì người nghèo của M4P và khung phân tích tài chính chuỗi giátrị của FAO để phân tích mối quan hệ giữa các tác nhân, phân tích chi phí và lợinhuận, giá trị gia tăng và đóng góp của chuỗi giá trị. Kết quả cho thấy chuỗi giátrị bưởi da xanh Bến Tre mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao và thu nhập cho cáctác nhân tốt, đặc biệt là người nông dân, và phân bổ lợi nhuận giữa các tác nhânkhá hợp lý.Từ khóa: Chuỗi giá trị, bưởi da xanh, Bến Tre, Tp. Hồ Chí Minh1. Đặt vấn đềVN nói chung là quốc gia cólợi thế cao nông nghiệp và vaitrò của ngành này ngày cànggia tăng. Trong đó, Bến Tre làmột tỉnh thuộc vùng Đồng bằngsông Cửu Long với điều kiện tựnhiên hết sức thuận lợi chonôngnghiệp, đặc biệt là cây ăn trái.Những ngành kinh tế chủ lực củatỉnh bao gồmcây ăn trái, thủy sản,lúa, dừa và chế biến nông nghiệp,ngoài ra ngành chăn nuôi cũngđang phát triển tốt. Tỉnh BếnTre đang có những chính sáchnhằm phát triển kinh tế dựa trênnhững lợi thế của mình là nôngnghiệp thông qua đa dạng hóacác sản phẩm nông nghiệp và sảnphẩm chế biến từ nông nghiệp;đồng thời tạo ra nhiều việc làmcho người dân, hỗ trợ phát triểncác chuỗi giá trị sản phẩm nôngnghiệp (Trần Tiến Khai và cộngsự 2011).Bưởi da xanh đang nổi bậtlên với giá trị tiêu dùng và giátrị kinh tế cao, được thị trườngyêu thích. Tỉnh Bến Tre đang rấtquan tâm phát triển cây trồng nàyvới nhiều chương trình hỗ trợ,đặc biệt là dự án 4000 ha bưởi daxanh. Bưởi da xanh là một trong12 sản phẩm cây ăn trái chủ lựccủa Nam Bộ theo quy hoạchchiến lược của Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn (ThuNga, 2013), được trồng chủ yếucác tỉnh miền Tây Nam Bộ, trongđó Bến Tre có diện tích canh tácbưởi da xanh lớn nhất nước. Giábưởi da xanh trong những nămgần đây tăng cao, với năng suấtkhoảng 11 tấn/ha mang lại thunhập rất tốt cho người nông dânvà các tác nhân khác trong chuỗi;đồng thời có đóng góp khôngnhỏ vào kinh tế xã hội tỉnh BếnTre, điều này đã thúc đẩy nhiềungười nông dân chuyển đổi cácloại cây trồng khác sang bưởi daxanh. Tuy nhiên, tới nay chưacó nghiên cứu nào đánh giá cụthể đóng góp và hoạt động củangành này. Hơn nữa, mặc dùgiábưởi da xanh đang ở mức cao dosâu bệnh làm giảm cung, nhiềudiện tích bưởi mới canh tác chưacho thu hoạch và do nhu cầuđang cao. Nhưng dự kiến, cungSố 16 (26) - Tháng 05-06/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP83Phát Triển Kinh Tế Địa Phươngsản lượng bưởi sẽ tăng mạnh vàthị trường sẽ biến động trongthời gian tới. Vì vậy, nghiêncứu chuỗi giá trị bưởi da xanhhướng tới mục tiêu là thấy đượccấu trúc của chuỗi giá trị bưởi daxanh Bến Tre, sự vận hành củachuỗi hiện nay cùng với nhữngmối quan hệ kinh tế, thương mạigiữa các tác nhân; đồng thời tìmhiểu hiệu quả và đặc biệt là tìmkiếm cơ hội nâng cấp đa dạng thịtrường tiêu thụ nhằm ổn định đầura và thu nhập cho nông dân.2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứuCơ sở lý thuyếtChuỗi giá trị nói chung đề cậptới quá trình vận động của hànghóa và dịch vụ cho tới tay ngườitiêu dùng cuối cùng với các côngcụ và khung phân tích khác nhau,trong nhiên cứu náy tác giả sửdụng ba phương pháp phân tíchcủa GTZ, M4P và FAO.Phân tíchcủa GTZ tập trung vào phươngpháp luận thúc đẩy chuỗi giá trịbao gồm 12 module, được chiatheo từng chu kỳ của mỗi dự án.Trong đó module 2 đi vào phântích chuỗi giá trị và module 3xây dựng một chiến lược nângcấp chuỗi giá trị. Cụ thể, tác giảáp dụng module 2 để thể hiệncác thành phần, tác nhân, hànghóa, quan hệ… trong chuỗi giátrị. Module 3 có năm hoạt động,trong đó nghiên cứu này chỉ sửdụng hoạt động hai là phân tíchcác thuận lợi và khó khăn củachuỗi; vàhoạt độngbốn là xácđịnh các chủ thể thamgia vàoviệc thực hiện chiến lược nângcấp. Mô hình của M4P thiên vềphân tích chi phí - lợi nhuận vàphân chia thu nhập giữa các tácnhân trong chuỗi. Mô hình nàycó 8 công cụ với các bước cụ84thể khác nhau, trong đó tác giảsử dụng công cụ (2) Lập sơ đồchuỗi giá trị, công cụ(3) Phântích chi phí và lợi nhuận, côngcụ (5) Phân tích thu nhập trongchuỗi, công cụ(6) Phân tích việclàm trong chuỗi và công cụ (8)Phân tích liên kết trong chuỗigiá trị. Tác giả sử dụng khungphân tích chuỗi ngành hàng củaFAO theo 2 cách sau: (1) Đây làcông cụ phân tích tài chính hoànchỉnh với các ...

Tài liệu được xem nhiều: