![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý tay chân miệng tại Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang năm 2019
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 823.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị của bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý tay chân miệng tại Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang năm 2019Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV TỈNH AN GIANG NĂM 2019 Dương Hoài Phương, Hồ Thị Thanh Thủy Lê Tuyết Ngân, Nguyễn Ngọc HiếuTÓM TẮT - Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tể học, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đánh giákết quả điều trị của bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh AnGiang năm 2019. - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 305 bệnh nhi dưới 5 tuổi đã được điềutrị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 01/2019 đến 30/10/2019. - Kết quả : + Tỷ lệ nam/nữ là 1,54/1. Độ tuổi dưới 3 tuổi chiếm 72,8%. Trẻ ở nông thôn chiếmtỷ lệ cao 89,8%; Lý do vào viện là loét miệng 38,7% , bóng nước 31,5%, sốt cao 12,1%. + Triệu chứng sốt cao 21,6%, sốt vừa 35,4%. Ngày xuất hiện ban, ngày thứ 2 chiếmtỷ lệ cao 47,2%. + Vị trí phát ban ở miệng 45,2%, lòng bàn tay 10,5%, lòng bàn chân 11,5%; triệuchứng giật mình 99,2% + Tỷ lệ bạch cầu máu tăng 54,8%; tỷ lệ xét nghiệm EV71 dương tính 11,6%, CRPkhông tăng chiếm tỷ lệ 96,7%. - Kết luận: + Đa số trẻ mắc bệnh độ 2a chiếm tỷ lệ 94,1%. + Thời gian điều trị trung bình: 6 ngày + Kết quả điều trị khỏi 100%, không để lại di chứng. - Từ khóa: Bệnh tay chân miệng.I – ĐẶT VẤN ĐỀ: Bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em đang là vấn đề sức khỏe gây quan tâm hàng đầuở nhiều nước châu Á – Thái Bình Dương. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất làCoxsackievirus A16 (CA16). Bệnh cũng có thể do một số tác nhân khác như Enterovirus71 (EV71); Coxsackieviruses A (CA) 5, 7, 9, 10 và Coxsackieviruses B 2 và 5. Trong đó,EV71 là tác nhân đáng quan tâm nhất vì có thể gây ra các bệnh cảnh trầm trọng đưa đếntử vong nhanh chóng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ [4].Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 274Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm có thể gây dịch thường gặp trẻsơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như Viêm não – màng não,Viêm cơ tim, Phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịpthời. Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịchtể, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý tay chân miệng tại Bệnh viện đakhoa khu vực Tỉnh An Giang năm 2019” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng tại khoa NhiBệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoakhu vực tỉnh An Giang.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tất cả bệnh nhi nhập viện chẩn đoán bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đakhoa khu vực tỉnh An Giang từ tháng 01/2019 – 30/10/2019. 2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu: Các bệnh nhi được chẩn đoán bệnh tay chân miệng theo tiêu chuẩn chẩn đoán củaBộ Y tế. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang. 2.3. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: Tiến hành theo phương pháp chọn mẫuthuận tiện và cỡ mẫu là toàn bộ bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng nằmđiều trị nội trú tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang từ 01/2019 –30/10/2019. 2.4. Thu thập số liệu Mỗi bệnh nhân được làm 1 hồ sơ bệnh án thăm khám lâm sàng, xét nghiệm huyếthọc, định lượng CRP-Test EV71, tham khảo kết quả điều trị từ Bảng theo dõi của Bác sĩvà Điều dưỡng khoa Nhi bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 18.0III. KẾT QUẢ: 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Giới tínhBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 275Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 39.30% 60.70% Nam Nữ Biểu đồ 1. Phân bố theo giới Nhận xét: Trong số 305 trẻ bệnh tay chân miệng Nam chiếm tỷ lệ 60,7%, Nữchiếm tỷ lệ 39,3% 3.1.2. Nhóm tuổi Bảng 1. Nhóm tuổi Nhóm tuổi Số ca Tỷ lệ % < 1 tuổi 10 3,3 1 – Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 3.1.4. Tiền sử tiếp xúc Bảng 2. Tiền sử tiếp xúc của đối tượng nghiên cứu Tiền sử tiếp xúc Số ca Tỷ lệ % Có 75 24,7 Không rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý tay chân miệng tại Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang năm 2019Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TAY CHÂN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV TỈNH AN GIANG NĂM 2019 Dương Hoài Phương, Hồ Thị Thanh Thủy Lê Tuyết Ngân, Nguyễn Ngọc HiếuTÓM TẮT - Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tể học, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đánh giákết quả điều trị của bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh AnGiang năm 2019. - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 305 bệnh nhi dưới 5 tuổi đã được điềutrị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ 01/2019 đến 30/10/2019. - Kết quả : + Tỷ lệ nam/nữ là 1,54/1. Độ tuổi dưới 3 tuổi chiếm 72,8%. Trẻ ở nông thôn chiếmtỷ lệ cao 89,8%; Lý do vào viện là loét miệng 38,7% , bóng nước 31,5%, sốt cao 12,1%. + Triệu chứng sốt cao 21,6%, sốt vừa 35,4%. Ngày xuất hiện ban, ngày thứ 2 chiếmtỷ lệ cao 47,2%. + Vị trí phát ban ở miệng 45,2%, lòng bàn tay 10,5%, lòng bàn chân 11,5%; triệuchứng giật mình 99,2% + Tỷ lệ bạch cầu máu tăng 54,8%; tỷ lệ xét nghiệm EV71 dương tính 11,6%, CRPkhông tăng chiếm tỷ lệ 96,7%. - Kết luận: + Đa số trẻ mắc bệnh độ 2a chiếm tỷ lệ 94,1%. + Thời gian điều trị trung bình: 6 ngày + Kết quả điều trị khỏi 100%, không để lại di chứng. - Từ khóa: Bệnh tay chân miệng.I – ĐẶT VẤN ĐỀ: Bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em đang là vấn đề sức khỏe gây quan tâm hàng đầuở nhiều nước châu Á – Thái Bình Dương. Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất làCoxsackievirus A16 (CA16). Bệnh cũng có thể do một số tác nhân khác như Enterovirus71 (EV71); Coxsackieviruses A (CA) 5, 7, 9, 10 và Coxsackieviruses B 2 và 5. Trong đó,EV71 là tác nhân đáng quan tâm nhất vì có thể gây ra các bệnh cảnh trầm trọng đưa đếntử vong nhanh chóng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ [4].Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 274Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm có thể gây dịch thường gặp trẻsơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như Viêm não – màng não,Viêm cơ tim, Phù phổi cấp và dẫn tới tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịpthời. Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịchtể, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý tay chân miệng tại Bệnh viện đakhoa khu vực Tỉnh An Giang năm 2019” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng tại khoa NhiBệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoakhu vực tỉnh An Giang.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tất cả bệnh nhi nhập viện chẩn đoán bệnh tay chân miệng tại khoa Nhi Bệnh viện Đakhoa khu vực tỉnh An Giang từ tháng 01/2019 – 30/10/2019. 2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu: Các bệnh nhi được chẩn đoán bệnh tay chân miệng theo tiêu chuẩn chẩn đoán củaBộ Y tế. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang. 2.3. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: Tiến hành theo phương pháp chọn mẫuthuận tiện và cỡ mẫu là toàn bộ bệnh nhi được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng nằmđiều trị nội trú tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang từ 01/2019 –30/10/2019. 2.4. Thu thập số liệu Mỗi bệnh nhân được làm 1 hồ sơ bệnh án thăm khám lâm sàng, xét nghiệm huyếthọc, định lượng CRP-Test EV71, tham khảo kết quả điều trị từ Bảng theo dõi của Bác sĩvà Điều dưỡng khoa Nhi bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 18.0III. KẾT QUẢ: 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Giới tínhBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 275Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 39.30% 60.70% Nam Nữ Biểu đồ 1. Phân bố theo giới Nhận xét: Trong số 305 trẻ bệnh tay chân miệng Nam chiếm tỷ lệ 60,7%, Nữchiếm tỷ lệ 39,3% 3.1.2. Nhóm tuổi Bảng 1. Nhóm tuổi Nhóm tuổi Số ca Tỷ lệ % < 1 tuổi 10 3,3 1 – Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 3.1.4. Tiền sử tiếp xúc Bảng 2. Tiền sử tiếp xúc của đối tượng nghiên cứu Tiền sử tiếp xúc Số ca Tỷ lệ % Có 75 24,7 Không rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tay chân miệng Viêm cơ tim Phù phổi cấp Viêm họng mụn nước Điều trịimmunoglobulinTài liệu liên quan:
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 62 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
7 trang 38 0 0
-
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 1
149 trang 32 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 32 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Phù phổi cấp trong sản khoa
19 trang 29 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Đặc điểm phân tử chủng enterovirus 71 phân lập ở Đắk Lắk
11 trang 24 0 0 -
Bài giảng Bệnh học của tim mạch - Thấp tim
4 trang 23 0 0 -
Bệnh tay, chân, miệng và cách phòng ngừa ở trẻ nhỏ
7 trang 22 0 0