Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn điều trị tại trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.38 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân (BN) bị rắn Cạp nia cắn tại Trung tâm Chống độc Quốc gia trong 8 năm. Đối tượng nghiên cứu là 242 bệnh án rắn Cạp nia cắn được chẩn đoán và điều trị tại Trungtâm Chống độc Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bị rắn cạp nia cắn điều trị tại trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch MaiT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ỞBỆNH NHÂN BỊ RẮN CẠP NIA CẮN ĐIỀU TRỊTẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAINgô Đức Ngọc*; Phạm Duệ*TÓM TẮTMục tiêu: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân (BN) bị rắn Cạpnia cắn tại Trung tâm Chống độc Quốc gia trong 8 năm. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứumô tả có phân tích. Hồi cứu 242 bệnh án rắn Cạp nia cắn được chẩn đoán và điều trị tại Trungtâm Chống độc Bạch Mai. Kết quả: thường để lại vết răng là hai móc độc tại vị trí cắn (82%),liệt cơ vân (79,5%), sụp mi (90,5%), há miệng hạn chế (82,6%), liệt chi (79,5%) và liệt cơ hô hấp(71,9%), giãn đồng tử (86,4%), đau họng (86%), giảm phản xạ gân xương (80,7%). Đặc điểmcận lâm sàng hay gặp là hạ natri máu (67,8%), hạ natri máu tăng lên cao nhất ngày thứ 2, 3, 4của bệnh, các chỉ số sinh hóa, huyết học, đông máu khác không có nhiều biến đổi. Kết luận:dấu răng rắn cắn trên da, đặc biệt chỉ như vết kim châm. Liệt cơ toàn thân nặng và kéo dài,cơ duỗi dài ngón cái liệt cuối cùng. Đau họng, đau bụng và sụp mi là dấu hiệu sớm của liệt cơ.Hạ natri máu thường gặp, nặng và kéo dài, nếu không điều trị có thể gây tử vong.* Từ khóa: Rắn cắn; Rắn Cạp nia; Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng; Hạ natri máu; Liệt cơtoàn thân.Study of Clinical, Paraclinical Features of Patients Suffered fromBungarus Candidus Bite at Poison Control Center of Bachmai HospitalSummaryObjectives: To describe symptoms and signs of Bungarus candidus bite from January 2005to August 2013. Subjects and methods: Descriptive analysis study. Review special signs andsymptoms in patients suffer from Bungarus candidus bite in Poison Control Center in 8 years.Results: There is frequently fangs at bite site (82%), all body muscle paralysis (79.5%), ptosis(90.5%), restricted mouth open (82.6%), myadrisis (86.4%), sore throat (86%), decreased knee jerk(80,7%). Hyponatremia (67.8%) mostly severe at second, third and fourth day after hospitalization.Conclusion: Fang mark like a needle, all muscle were paralysis and lasting for long time, the lastmuscle paralysis is toe abduction, early symptoms were sore throat, ptosis, patients need artificialventilation soon after biting. Hyponatremia were severe and lasting for long time, need compensationtransfusion as well as oral feeding.* Key words: Snake bite; Bungarus candidus; Clinical, paraclinical features; Hyponatremia;Body muscle paralysis.* Bệnh viện Bạch MaiNgười phản hồi (Corresponding): Ngô Đức Ngọc (ngoducngoc@gmail.com)Ngày nhận bài: 19/01/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/04/2017Ngày bài báo được đăng: 10/05/201735T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-5017ĐẶT VẤN ĐỀRắn Cạp nia cắn là cấp cứu thườnggặp tại Trung tâm Chống độc, Bệnh việnBạch Mai. BN bị rắn Cạp nia cắn có triệuchứng đa dạng và diễn biến phức tạp:tại chỗ thường nhẹ, vết cắn chỉ như kimchâm; toàn thân thường nặng nề và làhậu quả của độc tố thần kinh; một số triệuchứng khác khá thường gặp như hạ natrimáu [3, 4], nhiều trường hợp bệnh diễnbiến nặng do biến chứng như: sốc nhiễmkhuẩn, viêm phổi liên quan thở máy, trànkhí màng phổi, phù não nặng do hạ natrimáu [2]… có thể dẫn tới tử vong. Tuy nhiêncho tới nay, chưa có nghiên cứu nào đánhgiá một cách toàn diện về triệu chứng lâmsàng, cận lâm sàng ở BN bị rắn Cạp niacắn. Nghiên cứu này được thực hiện vớimục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng vàcận lâm sàng của BN bị rắn Cạp nia cắntại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện BạchMai trong 8 năm.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.242 BN bị rắn Cạp nia cắn, điều trị tạiTrung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Maitừ 1 - 2005 đến 8 - 2013.* Tiêu chuẩn lựa chọn:Toàn thân liệt cơ tăng dần: khởi đầu làsụp mi, khó há miệng, rồi liệt chi, liệt cơhô hấp…* Tiêu chuẩn loại trừ: liệt cơ các bệnhlý thần kinh cơ đã được biết trước đó.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu mô tả cắt ngang.* Các chỉ số nghiên cứu:- Triệu chứng lâm sàng: đặc điểm vếtcắn, kích thước đồng tử, đặc điểm liệt cơ;mạch, huyết áp.- Triệu chứng cận lâm sàng: công thứcmáu, đông máu cơ bản, điện giải đồ và điệngiải niệu; ure và creatinin, AST, ALT, CK.* Xử lý số liệu: bằng các test thống kêphù hợp. Mức ý nghĩa α = 0,05.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀN LUẬN1. Đặc điểm lâm sàng.* Đặc điểm vết răng của rắn cắn trên da:Không có: 15 BN (6,2%); một móc:98 BN (40,5%); hai móc: 102 BN (42,1%);vết xước: 27 BN (11,2%); không rõ: 13 BN(5,4%); vết cắn ở tay: 138 BN (57,0%);vết cắn ở chân: 85 BN (35,1%): vết cắnnơi khác: 6 BN (2,5%).- Bị rắn cắn và mang đến: rắn khúcđen khúc trắng, hoặc BN, người nhà BNnhìn thấy rắn mô tả lại: rắn khúc đen khúctrắng và nhận biết rắn qua ảnh mẫu.Dấu răng và móc độc là triệu chứngthường gặp khi bị rắn độc cắn, hầu hếtBN đều có xuất hiện dấu răng tại vị trí cắn(82 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: