Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng hô hấp trong hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá sự phù hợp giữa việc phân loại mức độ nặng hen phế quản theo lâm sàng với chức năng hô hấp nhằm đánh giá vai trò của chức năng hô hấp trong việc chẩn đoán mức độ nặng của hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng hô hấp trong hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỨC NĂNG HÔ HẤP TRONG HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI Đỗ Thị Thái1, Bùi Bỉnh Bảo Sơn2 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá sự phù hợp giữa việc phân loại mức độ nặng hen phế quản theo lâm sàng vớichức năng hô hấp nhằm đánh giá vai trò của chức năng hô hấp trong việc chẩn đoán mức độ nặng của henphế quản ở trẻ trên 5 tuổi. Đối tượng và Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 54 trẻ > 5 tuổibị hen phế quản điều trị tại Khoa Nhi Tổng Hợp – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và Trung TâmNhi Khoa – Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 5 năm 2018. Kết quả: khi đánhgiá mức độ nặng theo lâm sàng thì hen phế quản từng cơn chiếm 16,67%, kéo dài nhẹ chiếm 75,92%và kéo dài trung bình chiếm 7,41%, không có hen phế quản kéo dài nặng; khi kết hợp tiêu chí lâm sàngvà FEV1 thì hen phế quản từng cơn/kéo dài nhẹ chiểm 33,33%, hen phế quản kéo dài trung bình chiếm51,85% và hen phế quản kéo dài nặng chiếm 14,82%. Có sự phù hợp thấp khi phân loại mức độ nặng henphế quản theo lâm sàng với chức năng hô hấp (FEV1 hoặc PEF) (N = 54) với κ = 0,02 (95% CI -0,08;0,12) cho FEV1 và κ = -0,02 (95% CI -0,09; 0,06) cho PEF; K hi phân tích trên nhóm tuổi 6-11 tuổi (n= 44) thì sự phù hợp này cũng thấp, với κ = 0,05 (95% CI -0,02; 0,13) cho FEV1, và κ = 0,02 (95% CI-0,01; 0,05) cho PEF. Có 59,26% bệnh nhân tăng mức độ nặng khi đánh giá mức độ nặng hen phế quảntheo FEV1 so với khi chỉ đánh giá theo lâm sàng. Kết luận: chức năng hô hấp đã làm thay đổi mức độnặng của hen phế quản theo hướng nặng hơn khi được kết hợp với lâm sàng trong đánh giá mức độ nặng;có sự phù hợp thấp khi đánh giá mức độ nặng hen phế quản theo lâm sàng với chức năng hô hấp. Từ khóa: hen phế quản, chức năng hô hấp, mức độ nặng hen phế quản, trẻ trên 5 tuổi. SUMMARY STUDYING CLINICAL, LABORATORY CHARACTERISTICS AND SPIROMETRY IN ASTHMA CHILDREN OVER 5 YEARS OLD Objective: to evaluate the agreement between classification of asthma severity by clinical charactersand those by spirometry; aim at clarifying the role of spirometry in diagnosis and treatment of asthma.Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in 54 children aged over 5 years withasthma admitted to The Pediatrics Department – Hospital of Hue College of Medicine and Pharmacy,1 Khoa Nhi, Bệnh viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn,2 Bộ Môn Nhi, Trường Đại Học Y Dược Huế,Người liên hệ: Đỗ Thị Thái, Email: dothithai1991@gmail.comNgày nhận bài: 21/5/2019. Ngày phản biện: 19/6/2019. Ngày chấp nhận đăng: 21/6/2019 Số 109 (Tháng 07/2019) Y HỌC LÂM SÀNG 59DIỄN ĐÀN Y HỌCNghiên cứu khoa họcand The Pediatrics Center – Hue National Hospital, from May 2016 to May 2018. Results: Classificationof asthma severity by clinical features: 16,67% intermittent, 75,92% mild persistent, 7,41% moderatepersistent, 0% severe persistent; by clinical features and FEV1: 33,33% intermittent/mild persistent51,85% moderate persistent and 14,82% severe persistent. It is a slight agreement between classificationof asthma severity by clinical features and those by spirometry (FEV1 or PEF) (N = 54) with κ = 0,02(95% CI -0,08; 0,12) for FEV1 and κ = -0,02 (95% CI -0,09; 0,06) for PEF; for children aged 6-11years old (n = 44), it is also a slight agreement with κ = 0,05 (95% CI -0,02; 0,13) for FEV1, and κ= 0,02 (95% CI -0,01; 0,05) for PEF. 59,26% of children was increased the severe level when theywas evaluated by FEV1 compare with by clinical features. Conclusions: Spiromety (FEV1 and PEF)changed the severe level of asthma in children over 5 years when it was used as a additional criteriabeside of the clinical features. Spirometry increased the number of patients who were put on the level ofmoderate and severe persistent asthma. It is a slight agreement between classification of asthma severityby clinical features and those by spirometry Keywords: asthma, spirometry, classification of asthma severity, children over 5 years old. I. ĐẶT VẤN ĐỀ chức năng hô hấp là một xét nghiệm khách quan Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 250.000 và không xâm nhập vô cùng cần thiết để chẩntrường hợp tử vong do hen phế quản, điều quan đoán, đánh giá mức độ và theo dõi điều trị hentrọng hơn là 85% những trường hợp tử vong do phế quản, đã được khuyến các trong tất cả các tàihen có thể tránh được nếu được phát hiện sớm, liệu thực hành. Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chungđiều trị đúng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: