Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ" được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG CÓ HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Lương Quốc Hùng*, Phạm Văn Lình, Kha Hữu Nhân Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: lqhungdktwct@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Loét dạ dày-tá tràng do nhiễm H.Pylori là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. H.Pylori được phát hiện vào năm 1982 tại Perth (Australia) bởi hai bác sĩ Warren BJ và Marshall JR và đã được trao giải Nobel Y học năm 2005. H.Pylori có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh loét dạ dày-tá tràng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 82 bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 4/2018-5/2019. Kết quả: Tỉ lệ loét dạ dày là 71,95%, loét tá tràng 19,51%, loét dày dày+tá tràng 8,54%. Đau vùng thượng vị là triệu chứng chiếm tỉ lệ cao với 91,46%. Hang vị là vị trí có tỉ lệ loét cao nhất (48,78%), đáy vị có tỉ lệ loét thấp nhất 1,22%. Bệnh nhân có ≥ 02 ổ loét chiếm tỉ lệ cao hơn 1 ổ loét với 52,44%. Loét kích thước ≤ 10mm chiếm ưu thế hơn với 80,49%. Loang lổ là hình dạng loét chiếm tỉ lệ cao nhất với 56,10%, loét dạng đường ít gặp nhất với tỉ lệ là 1,22%. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng là đau thượng vị. Hang vị là vị trí loét thường gặp nhất. Đa số ổ loét có kích thước nhỏ (≤ 10mm). Từ khóa: loét dạ dày tá tràng, Helicobacter pylori ABSTRACT THE CLINICAL AND ENDOSCOPIC CHARACTERISTICS IN GASTRODUODENAL ULCER PATIENTS WITH ELICOBACTERPYLORI POSITIVE AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Luong Quoc Hung*, Pham Van Linh, Kha Huu Nhan Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Gastroduodenal ulcer caused by H. pylori infection has been common in Vietnam and other countries in the world. H. Pylori was discovered in 1982 in Perth (Australia) by Warren BJ and Marshall JR and was awarded the Nobel Prize in Medicine in 2005. H. Pylori is closely related to gastroduodenal ulcer. Objectives: To describe the clinical and endoscopic characteristics in gastroduodenal ulcer patients with Helicobacter Pylori positive at Can Tho Central General Hospital. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study on 82 patients who have had gastroduodenal ulcer with Helicobacter Pylori positive at Central General Hospital in Can Tho from April 2018 to May 2019. Results: The rate of gastric ulcer was 71.95%, duodenal ulcer 19.51%, both gastric ulcer and duodenal ulcer 8.54%. Epigastric pain was a high proportion with 91.46%. Antrum was the position with the highest ulcer rate (48.78%), the fundus had the lowest ulcer rate of 1.22%. The rate of patients with ≥ 02 ulcers was 52.44%. The size of ulcer ≤ 10mm was 80.49%. The incidence of patchy ulcer shape was 56.10%, line ulcer shape was 1.22%. Conclusion: The most common clinical symptom of gastroduodenal ulcer patients was epigastric pain. Antrum was the most common ulcer site. Most ulcers were small in size (≤ 10mm). Keywords: Gastroduodenal ulcer, Helicobacter pylori I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dạ dày-tá tràng do nhiễm H.Pylori là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. H.Pylori được phát hiện vào năm 1982 tại Perth (Australia) bởi hai bác sĩ Warren BJ và Marshall JR và đã được trao giải Nobel Y học năm 2005. H.Pylori có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh loét dạ dày-tá tràng [2], [3]. Đau thượng vị là triệu chứng được cho là thường gặp nhất của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng, tuy nhiên triệu chứng này cũng hiện diện ở một số bệnh nhân không loét. Nội soi ống mềm đường tiêu hóa trên được xem là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng. Tìm H.Pylori bằng test urease qua nội soi là xét nghiệm thông dụng nhất, nhanh, đơn giản, rẻ tiền với có độ nhạy khá cao 89-98%, độ đặc hiệu cao trên 90%, cho kết quả trong thời gian ngắn (từ 15 phút đến vài giờ). Do đó để tìm hiểu đặc điểm của bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Gồm 82 bệnh nhân > 15 tuổi đến khám tại Bệnh Viện Đa Kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG CÓ HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Lương Quốc Hùng*, Phạm Văn Lình, Kha Hữu Nhân Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: lqhungdktwct@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Loét dạ dày-tá tràng do nhiễm H.Pylori là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. H.Pylori được phát hiện vào năm 1982 tại Perth (Australia) bởi hai bác sĩ Warren BJ và Marshall JR và đã được trao giải Nobel Y học năm 2005. H.Pylori có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh loét dạ dày-tá tràng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 82 bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 4/2018-5/2019. Kết quả: Tỉ lệ loét dạ dày là 71,95%, loét tá tràng 19,51%, loét dày dày+tá tràng 8,54%. Đau vùng thượng vị là triệu chứng chiếm tỉ lệ cao với 91,46%. Hang vị là vị trí có tỉ lệ loét cao nhất (48,78%), đáy vị có tỉ lệ loét thấp nhất 1,22%. Bệnh nhân có ≥ 02 ổ loét chiếm tỉ lệ cao hơn 1 ổ loét với 52,44%. Loét kích thước ≤ 10mm chiếm ưu thế hơn với 80,49%. Loang lổ là hình dạng loét chiếm tỉ lệ cao nhất với 56,10%, loét dạng đường ít gặp nhất với tỉ lệ là 1,22%. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng là đau thượng vị. Hang vị là vị trí loét thường gặp nhất. Đa số ổ loét có kích thước nhỏ (≤ 10mm). Từ khóa: loét dạ dày tá tràng, Helicobacter pylori ABSTRACT THE CLINICAL AND ENDOSCOPIC CHARACTERISTICS IN GASTRODUODENAL ULCER PATIENTS WITH ELICOBACTERPYLORI POSITIVE AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Luong Quoc Hung*, Pham Van Linh, Kha Huu Nhan Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Gastroduodenal ulcer caused by H. pylori infection has been common in Vietnam and other countries in the world. H. Pylori was discovered in 1982 in Perth (Australia) by Warren BJ and Marshall JR and was awarded the Nobel Prize in Medicine in 2005. H. Pylori is closely related to gastroduodenal ulcer. Objectives: To describe the clinical and endoscopic characteristics in gastroduodenal ulcer patients with Helicobacter Pylori positive at Can Tho Central General Hospital. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study on 82 patients who have had gastroduodenal ulcer with Helicobacter Pylori positive at Central General Hospital in Can Tho from April 2018 to May 2019. Results: The rate of gastric ulcer was 71.95%, duodenal ulcer 19.51%, both gastric ulcer and duodenal ulcer 8.54%. Epigastric pain was a high proportion with 91.46%. Antrum was the position with the highest ulcer rate (48.78%), the fundus had the lowest ulcer rate of 1.22%. The rate of patients with ≥ 02 ulcers was 52.44%. The size of ulcer ≤ 10mm was 80.49%. The incidence of patchy ulcer shape was 56.10%, line ulcer shape was 1.22%. Conclusion: The most common clinical symptom of gastroduodenal ulcer patients was epigastric pain. Antrum was the most common ulcer site. Most ulcers were small in size (≤ 10mm). Keywords: Gastroduodenal ulcer, Helicobacter pylori I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dạ dày-tá tràng do nhiễm H.Pylori là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. H.Pylori được phát hiện vào năm 1982 tại Perth (Australia) bởi hai bác sĩ Warren BJ và Marshall JR và đã được trao giải Nobel Y học năm 2005. H.Pylori có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh loét dạ dày-tá tràng [2], [3]. Đau thượng vị là triệu chứng được cho là thường gặp nhất của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng, tuy nhiên triệu chứng này cũng hiện diện ở một số bệnh nhân không loét. Nội soi ống mềm đường tiêu hóa trên được xem là phương pháp chẩn đoán chính xác nhất để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng. Tìm H.Pylori bằng test urease qua nội soi là xét nghiệm thông dụng nhất, nhanh, đơn giản, rẻ tiền với có độ nhạy khá cao 89-98%, độ đặc hiệu cao trên 90%, cho kết quả trong thời gian ngắn (từ 15 phút đến vài giờ). Do đó để tìm hiểu đặc điểm của bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân loét dạ dày-tá tràng có H.Pylori dương tính tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Gồm 82 bệnh nhân > 15 tuổi đến khám tại Bệnh Viện Đa Kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loét dạ dày tá tràng Helicobacter Pylori dương tính Triệu chứng loét dạ dày Nội soi chẩn đoán loét dạ dày Điều trị loét dạ dày tá tràngTài liệu liên quan:
-
10 trang 175 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
17 trang 22 0 0
-
98 trang 21 0 0
-
82 trang 20 0 0
-
Bài giảng Hệ tiêu hóa - Lê Hồng Thịnh
142 trang 20 0 0 -
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng (Petic ulcer disease)
68 trang 19 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Dạ dày - Tá: Thuốc điều trị loét tràng
141 trang 18 0 0 -
Bài giảng Loét dạ dày tá tràng - TS. Nguyễn Thành Hải
31 trang 17 0 0 -
Sang chấn tâm lý và vấn đề cảm xúc ở vị thành niên loét dạ dày tá tràng mạn tính
7 trang 17 0 0