![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sảng rượu bằng diazepam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị sảng rượu bằng diazepam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang kết hợp tiến cứu 32 bệnh nhân (BN) sảng rượu được điều trị bằng diazepam với liều 20 mg/ngày, chia làm 2 lần tiêm bắp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sảng rượu bằng diazepam t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SẢNG RƯỢU BẰNG DIAZEPAM Bùi Quang Huy*; Nguyễn Trọng Đạo* TÓM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị sảng rượu bằng diazepam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang kết hợp tiến cứu 32 bệnh nhân (BN) sảng rượu được điều trị bằng diazepam với liều 20 mg/ngày, chia làm 2 lần tiêm bắp. Kết quả và kết luận: triệu chứng run tay gặp 100% BN, 37,5% BN có hoang tưởng, 100% BN có ảo thị giác, trong đó 28,1% BN vừa có ảo thị và ảo thanh; triệu chứng mất ngủ hết hoàn toàn ở ngày thứ 4, lo âu hết ở ngày thứ 7, hoang tưởng, ảo giác, rối loạn ý thức hết ở ngày thứ 4, các triệu chứng tự động như nôn, buồn nôn hết ở ngày thứ 4, mạch nhanh hết ở ngày thứ 5 và triệu chứng vã mồ hôi hết ở ngày thứ 7. * Từ khóa: Sảng rượu; Diazepam; Đặc điểm lâm sàng. Study of the Clinical Characteristics and Treatment Outcomes of Alcohol Delirium with Diazepam Summary Objectives: To evaluate some clinical characteristics and to determine the efficacy of diazepam on treatment of patients with alcohol withdrawal delirium. Subjects and methods: Retrospectively reviewed data of 32 patients with alcohol withdrawal delirium. All patients received 20 mg diazepam intramuscularly two times daily for 7 days. Results and conclusion: The clinical features of alcohol withdrawal were expressed by 100% of patients had tremors, 37.5% of patients had delusion, 100% of patients had visual hallucination, including visual and auditory hallucinations (28.1%). Insomnia improved on 4th day; anxiety improved on 7th day; th delusion, hallucination, conscious dysfunction improved on 4 day; autonomic hyperactivity, th such as nausea and vomiting improved on 4 day, pulse rate greater than 100 improved on 5th day and sweating improved on 7th day. * Key words: Alcohol withdrawal delirium; Diazepam; Clinical features. ĐẶT VẤN ĐỀ Sảng rượu là một cấp cứu tâm thần tối khẩn cấp. Theo Sadock BJ (2007), nếu không được điều trị kịp thời và đúng cánh, tỷ lệ tử vong của sảng rượu có thể lên đến 33%. Theo DSM IV (1994), triệu chứng lâm sàng của sảng rượu rất đa dạng và phong phú, nhưng nổi bật là tam chứng mất ngủ hoàn toàn, rối loạn định hướng không gian, thời gian và hoang tưởng, ảo giác rầm rộ, điều trị sảng rượu gặp nhiều khó khăn. Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sảng rượu bằng diazepam. * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Bùi Quang Huy (bshuy103@yahoo.com) Ngày nhận bài: 05/05/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/06/2016 Ngày bài báo được đăng: 06/07/2016 160 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 32 BN được chẩn đoán xác định sảng rượu, điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01 - 2015 đến 01 - 2016. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tiến cứu, mô tả lâm sàng cắt ngang cụ thể từng trường hợp. Đánh giá triệu chứng qua các ngày N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7. * Phác đồ điều trị: Chúng tôi dùng phác đồ điều trị theo đề xuất của Bùi Quang Huy (2010), được Giám đốc Bệnh viện Quân y 103 phê duyệt. Cụ thể: - Seduxen 10 mg x 2 ống/ngày, tiêm bắp. - Vitamin B1 liều 200 mg/ngày, tiêm bắp. - Ringerlactat 500 ml x 2 chai/truyền tĩnh mạch. Tất cả BN đều được dùng thuốc như trên trong 7 ngày. Ngoài ra, không dùng thêm bất kỳ một thuốc gì khác. * Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học, sử dụng chương trình Epi.info 7.1.5.2 của Tổ chức Y tế Thế giới. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Các triệu chứng của sảng rượu. * Rối loạn thần kinh thực vật: Các triệu chứng run tay và vã nhiều mồ hôi gặp ở tất cả BN sảng rượu (32 BN = 100%), triệu chứng nôn, buồn nôn chỉ gặp 40,6% BN (13 BN). Kết quả này phù hợp với Kaplan HI (1994), Gelder G (2011). Các tác giả này đều cho rằng triệu chứng run tay và vã mồ hôi gặp ở tất cả BN sảng rượu. Vì vậy, sảng rượu còn được gọi là sảng run [2, 3]. Bảng 1: Các hoang tưởng gặp trên BN sảng rượu. Hoang tưởng Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%) Bị theo dõi 4 12,5 Bị hại 4 12,5 Ghen tuông 4 12,5 Tổng 12 37,5 p > 0,05 Trong nghiên cứu, 12 BN (37,5%) có hoang tưởng, mỗi BN chỉ có 1 loại hoang tưởng. Sự khác biệt về tỷ lệ giữa các loại hoang tưởng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả này phù hợp với Lorentzen K (2014), tác giả cho rằng hoang tưởng chỉ gặp ở 40,2% BN sảng rượu, thường gặp là hoang tưởng ghen tuông và hoang tưởng bị hại [4]. Bảng 2: Số lượng ảo giác trên 1 BN. Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%) 1 loại ảo giác 19 59,4 2 loại ảo giác 13 40,6 Tổng 32 100 Số lượng p > 0,05 Sự khác biệt về tỷ lệ số lượng ảo giác không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả của chúng tôi phù hợp với Soyka M (2013): khoảng 1/3 số BN c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sảng rượu bằng diazepam t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SẢNG RƯỢU BẰNG DIAZEPAM Bùi Quang Huy*; Nguyễn Trọng Đạo* TÓM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị sảng rượu bằng diazepam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang kết hợp tiến cứu 32 bệnh nhân (BN) sảng rượu được điều trị bằng diazepam với liều 20 mg/ngày, chia làm 2 lần tiêm bắp. Kết quả và kết luận: triệu chứng run tay gặp 100% BN, 37,5% BN có hoang tưởng, 100% BN có ảo thị giác, trong đó 28,1% BN vừa có ảo thị và ảo thanh; triệu chứng mất ngủ hết hoàn toàn ở ngày thứ 4, lo âu hết ở ngày thứ 7, hoang tưởng, ảo giác, rối loạn ý thức hết ở ngày thứ 4, các triệu chứng tự động như nôn, buồn nôn hết ở ngày thứ 4, mạch nhanh hết ở ngày thứ 5 và triệu chứng vã mồ hôi hết ở ngày thứ 7. * Từ khóa: Sảng rượu; Diazepam; Đặc điểm lâm sàng. Study of the Clinical Characteristics and Treatment Outcomes of Alcohol Delirium with Diazepam Summary Objectives: To evaluate some clinical characteristics and to determine the efficacy of diazepam on treatment of patients with alcohol withdrawal delirium. Subjects and methods: Retrospectively reviewed data of 32 patients with alcohol withdrawal delirium. All patients received 20 mg diazepam intramuscularly two times daily for 7 days. Results and conclusion: The clinical features of alcohol withdrawal were expressed by 100% of patients had tremors, 37.5% of patients had delusion, 100% of patients had visual hallucination, including visual and auditory hallucinations (28.1%). Insomnia improved on 4th day; anxiety improved on 7th day; th delusion, hallucination, conscious dysfunction improved on 4 day; autonomic hyperactivity, th such as nausea and vomiting improved on 4 day, pulse rate greater than 100 improved on 5th day and sweating improved on 7th day. * Key words: Alcohol withdrawal delirium; Diazepam; Clinical features. ĐẶT VẤN ĐỀ Sảng rượu là một cấp cứu tâm thần tối khẩn cấp. Theo Sadock BJ (2007), nếu không được điều trị kịp thời và đúng cánh, tỷ lệ tử vong của sảng rượu có thể lên đến 33%. Theo DSM IV (1994), triệu chứng lâm sàng của sảng rượu rất đa dạng và phong phú, nhưng nổi bật là tam chứng mất ngủ hoàn toàn, rối loạn định hướng không gian, thời gian và hoang tưởng, ảo giác rầm rộ, điều trị sảng rượu gặp nhiều khó khăn. Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sảng rượu bằng diazepam. * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Bùi Quang Huy (bshuy103@yahoo.com) Ngày nhận bài: 05/05/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/06/2016 Ngày bài báo được đăng: 06/07/2016 160 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. 32 BN được chẩn đoán xác định sảng rượu, điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01 - 2015 đến 01 - 2016. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tiến cứu, mô tả lâm sàng cắt ngang cụ thể từng trường hợp. Đánh giá triệu chứng qua các ngày N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7. * Phác đồ điều trị: Chúng tôi dùng phác đồ điều trị theo đề xuất của Bùi Quang Huy (2010), được Giám đốc Bệnh viện Quân y 103 phê duyệt. Cụ thể: - Seduxen 10 mg x 2 ống/ngày, tiêm bắp. - Vitamin B1 liều 200 mg/ngày, tiêm bắp. - Ringerlactat 500 ml x 2 chai/truyền tĩnh mạch. Tất cả BN đều được dùng thuốc như trên trong 7 ngày. Ngoài ra, không dùng thêm bất kỳ một thuốc gì khác. * Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học, sử dụng chương trình Epi.info 7.1.5.2 của Tổ chức Y tế Thế giới. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Các triệu chứng của sảng rượu. * Rối loạn thần kinh thực vật: Các triệu chứng run tay và vã nhiều mồ hôi gặp ở tất cả BN sảng rượu (32 BN = 100%), triệu chứng nôn, buồn nôn chỉ gặp 40,6% BN (13 BN). Kết quả này phù hợp với Kaplan HI (1994), Gelder G (2011). Các tác giả này đều cho rằng triệu chứng run tay và vã mồ hôi gặp ở tất cả BN sảng rượu. Vì vậy, sảng rượu còn được gọi là sảng run [2, 3]. Bảng 1: Các hoang tưởng gặp trên BN sảng rượu. Hoang tưởng Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%) Bị theo dõi 4 12,5 Bị hại 4 12,5 Ghen tuông 4 12,5 Tổng 12 37,5 p > 0,05 Trong nghiên cứu, 12 BN (37,5%) có hoang tưởng, mỗi BN chỉ có 1 loại hoang tưởng. Sự khác biệt về tỷ lệ giữa các loại hoang tưởng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả này phù hợp với Lorentzen K (2014), tác giả cho rằng hoang tưởng chỉ gặp ở 40,2% BN sảng rượu, thường gặp là hoang tưởng ghen tuông và hoang tưởng bị hại [4]. Bảng 2: Số lượng ảo giác trên 1 BN. Số lượng (n = 32) Tỷ lệ (%) 1 loại ảo giác 19 59,4 2 loại ảo giác 13 40,6 Tổng 32 100 Số lượng p > 0,05 Sự khác biệt về tỷ lệ số lượng ảo giác không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả của chúng tôi phù hợp với Soyka M (2013): khoảng 1/3 số BN c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Điều trị sảng rượu Đặc điểm lâm sàng sảng rượu Phương pháp diazepamTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0