Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò khả năng sản xuất giống trên ngao móng tay chúa Cultellus maximus Gmelin, 1791
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 813.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày những kết quả mới nhất về nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, thu thập, thuần dưỡng, đánh giá vùng phân bố, các biện pháp kích thích sinh sản và ương nuôi từ giai đoạn ấu trùng đến giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò khả năng sản xuất giống trên ngao móng tay chúa Cultellus maximus Gmelin, 1791 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ THĂM DÒ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT GIỐNG TRÊN NGAO MÓNG TAY CHÚA Cultellus maximus GMELIN, 1791 Nguyễn Đức Minh1*, Đỗ Thị Phượng1 TÓM TẮT Nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo ngao móng tay chúa, Cultellus maximus (Gmelin, 1791), sẽ góp phần chủ động nguồn giống phục vụ nuôi thương phẩm cũng như đa dạng hóa đối tượng nhuyễn thể nuôi. Bài báo này trình bày những kết quả mới nhất về nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, thu thập, thuần dưỡng, đánh giá vùng phân bố, các biện pháp kích thích sinh sản và ương nuôi từ giai đoạn ấu trùng đến giống. Ngao móng tay chúa là loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có kích thước khi thành thục sinh dục dài từ 12-15 cm, thích nghi với điều kiện nhiệt đới, tỷ lệ phần trăm thành thục sinh dục cao nhất vào tháng 1. Mẫu được thu thập ở huyện Cái Nước và huyện Đất Mũi thuộc tỉnh Cà Mau. Trong quá trình kích thích sinh sản, phương pháp sốc hạ nhiệt cho tỷ lệ phần trăm sống cao hơn các phương pháp còn lại. Ngao móng tay chúa có sức sinh sản trung bình 1.744.175 ấu trùng. Trứng sau khi thụ tinh có đường kính 80 µm. Ấu trùng được ương trong bể phát triển qua các giai đoạn bánh xe, chữ D, chân bò và giống. Ương ấu trùng đến giai đoạn giống đạt tỷ lệ sống 0,93%. Từ khóa: Ngao móng tay chúa, kích thích sinh sản, sinh học sinh sản. I. ĐẶT VẤN ĐỀ tay chúa Cultellus maximus (Gmelin, 1791)” Ngao móng tay chúa Cultellus maximus làm tiền đề cho việc chủ động sản xuất nguồn (Gmelin, 1791) là loài động vật thân mềm hai giống và tạo điều kiện cho việc thúc đẩy nghề mảnh vỏ có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao nuôi ngao móng tay chúa ở Việt Nam. ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hiện nay, nguồn lợi ngao ngao móng tay chúa đang ngày càng suy giảm dẫn tới nguy cơ tuyệt 2.1. Vật liệu nghiên cứu chủng do khai thác quá mức để đáp ứng nhu - Thực hiện nghiên cứu trên đối tượng cầu tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, kỹ thuật ngao móng tay chúa được thu thập ở vùng ven sản xuất giống nhuyễn thể hiện nay vẫn chưa biển Cà Mau. được giải quyết do đây là đối tượng chưa được - Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ nghiên cứu nhiều và hoàn toàn mới ở Việt Nam. tháng 7/2013 – 7/2015. Việc sinh sản nhân tạo thành công loài này sẽ - Hệ thống bể, kính hiển vi soi nổi, màng góp phần vào việc tái tạo quần đàn tự nhiên lọc, nuôi cấy tảo, hoá chất thí nghiệm, dung dịch và cung cấp giống cho người nuôi. Chính vì NH3, serotonine hydrochloride, formol, cồn, vậy “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản nước cất, dung dịch TMS, dung dịch vitamine, và thăm dò khả năng sinh sản của ngao móng dung dịch nutrient, nước biển khử trùng… 1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: minhria2@yahoo.com 32 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh Kích thích bằng NH4OH 1% trong điều sản của ngao móng tay chúa kiện nhiệt độ thường, sau 1 giờ kiểm tra và phân Đặc điểm thành thục sinh dục được đánh tích kết quả. giá theo: 2.4. Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi ấu Tính tỷ lệ thành thục ở các giai đoạn khác trùng lên giống nhau qua các tháng thu mẫu: 2.4.1. Bố trí thí nghiệm ương nuôi ấu trùng Kích thích ngao móng tay chúa sinh sản sau đó lựa chọn trứng và ấu trùng có chất lượng tốt Sức sinh sản tuyệt đối được xác định theo bố trí thí nghiệm ương nuôi ấu trùng trong bể công thức: 0,5-1 m3. Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần Fa = n.V lặp lại. Thức ăn chủ yếu trong quá trình nuôi Sức sinh sản tuyệt đối (Fa): Là số lượng thuần dưỡng là các loại tảo như: Nannopchloris trứng phát triển sớm nhất trước khi sinh sản. atomus, Isochripsis sp., Chaetoceros sp. Xác định bằng cách đếm số lượng trứng trong 2.4.2. Quản lý và chăm sóc bể ương các cá thể ở giai đoạn thành thục bằng buồng đếm động vật phù du. Lấy tuyến sinh dục của - Bể ương nuôi ấu trùng: Sử dụng bể 0,5- ngao móng tay chúa cho vào trong nước mặn 1 m , bố trí khí sục 24/24 giờ, đảm bảo nước 3 25‰ và tách nhẹ toàn bộ tế bào trứng ra khỏi xáo trộn đều, tránh hiện tượng ấu trùng lắng đáy tuyến sinh dục. Sau đó chuyển qua ống chia độ trong quá trình ương nuôi, hàm lượng ô xy duy xác định thể tích V (tính theo ml). Định lượng trì 4-6 mg/l. được n số lượng tế bào trứng/1ml. - Chuẩn bị nước: Nước có độ mặn 22-24‰ Sức sinh sản tương đối (Fr): Là tỷ số giữa được xử lý qua ao lắng, lọc thô, lọc tinh 1-5 µm. số lượng trứng trung bình của một cá thể trưởng - Chế độ thay nước: thành trên khối lượng toàn thân (W) + Từ ngày 1-3 không cần thay nước tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò khả năng sản xuất giống trên ngao móng tay chúa Cultellus maximus Gmelin, 1791 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN VÀ THĂM DÒ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT GIỐNG TRÊN NGAO MÓNG TAY CHÚA Cultellus maximus GMELIN, 1791 Nguyễn Đức Minh1*, Đỗ Thị Phượng1 TÓM TẮT Nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo ngao móng tay chúa, Cultellus maximus (Gmelin, 1791), sẽ góp phần chủ động nguồn giống phục vụ nuôi thương phẩm cũng như đa dạng hóa đối tượng nhuyễn thể nuôi. Bài báo này trình bày những kết quả mới nhất về nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, thu thập, thuần dưỡng, đánh giá vùng phân bố, các biện pháp kích thích sinh sản và ương nuôi từ giai đoạn ấu trùng đến giống. Ngao móng tay chúa là loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có kích thước khi thành thục sinh dục dài từ 12-15 cm, thích nghi với điều kiện nhiệt đới, tỷ lệ phần trăm thành thục sinh dục cao nhất vào tháng 1. Mẫu được thu thập ở huyện Cái Nước và huyện Đất Mũi thuộc tỉnh Cà Mau. Trong quá trình kích thích sinh sản, phương pháp sốc hạ nhiệt cho tỷ lệ phần trăm sống cao hơn các phương pháp còn lại. Ngao móng tay chúa có sức sinh sản trung bình 1.744.175 ấu trùng. Trứng sau khi thụ tinh có đường kính 80 µm. Ấu trùng được ương trong bể phát triển qua các giai đoạn bánh xe, chữ D, chân bò và giống. Ương ấu trùng đến giai đoạn giống đạt tỷ lệ sống 0,93%. Từ khóa: Ngao móng tay chúa, kích thích sinh sản, sinh học sinh sản. I. ĐẶT VẤN ĐỀ tay chúa Cultellus maximus (Gmelin, 1791)” Ngao móng tay chúa Cultellus maximus làm tiền đề cho việc chủ động sản xuất nguồn (Gmelin, 1791) là loài động vật thân mềm hai giống và tạo điều kiện cho việc thúc đẩy nghề mảnh vỏ có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao nuôi ngao móng tay chúa ở Việt Nam. ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Hiện nay, nguồn lợi ngao ngao móng tay chúa đang ngày càng suy giảm dẫn tới nguy cơ tuyệt 2.1. Vật liệu nghiên cứu chủng do khai thác quá mức để đáp ứng nhu - Thực hiện nghiên cứu trên đối tượng cầu tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, kỹ thuật ngao móng tay chúa được thu thập ở vùng ven sản xuất giống nhuyễn thể hiện nay vẫn chưa biển Cà Mau. được giải quyết do đây là đối tượng chưa được - Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ nghiên cứu nhiều và hoàn toàn mới ở Việt Nam. tháng 7/2013 – 7/2015. Việc sinh sản nhân tạo thành công loài này sẽ - Hệ thống bể, kính hiển vi soi nổi, màng góp phần vào việc tái tạo quần đàn tự nhiên lọc, nuôi cấy tảo, hoá chất thí nghiệm, dung dịch và cung cấp giống cho người nuôi. Chính vì NH3, serotonine hydrochloride, formol, cồn, vậy “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản nước cất, dung dịch TMS, dung dịch vitamine, và thăm dò khả năng sinh sản của ngao móng dung dịch nutrient, nước biển khử trùng… 1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: minhria2@yahoo.com 32 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh Kích thích bằng NH4OH 1% trong điều sản của ngao móng tay chúa kiện nhiệt độ thường, sau 1 giờ kiểm tra và phân Đặc điểm thành thục sinh dục được đánh tích kết quả. giá theo: 2.4. Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi ấu Tính tỷ lệ thành thục ở các giai đoạn khác trùng lên giống nhau qua các tháng thu mẫu: 2.4.1. Bố trí thí nghiệm ương nuôi ấu trùng Kích thích ngao móng tay chúa sinh sản sau đó lựa chọn trứng và ấu trùng có chất lượng tốt Sức sinh sản tuyệt đối được xác định theo bố trí thí nghiệm ương nuôi ấu trùng trong bể công thức: 0,5-1 m3. Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần Fa = n.V lặp lại. Thức ăn chủ yếu trong quá trình nuôi Sức sinh sản tuyệt đối (Fa): Là số lượng thuần dưỡng là các loại tảo như: Nannopchloris trứng phát triển sớm nhất trước khi sinh sản. atomus, Isochripsis sp., Chaetoceros sp. Xác định bằng cách đếm số lượng trứng trong 2.4.2. Quản lý và chăm sóc bể ương các cá thể ở giai đoạn thành thục bằng buồng đếm động vật phù du. Lấy tuyến sinh dục của - Bể ương nuôi ấu trùng: Sử dụng bể 0,5- ngao móng tay chúa cho vào trong nước mặn 1 m , bố trí khí sục 24/24 giờ, đảm bảo nước 3 25‰ và tách nhẹ toàn bộ tế bào trứng ra khỏi xáo trộn đều, tránh hiện tượng ấu trùng lắng đáy tuyến sinh dục. Sau đó chuyển qua ống chia độ trong quá trình ương nuôi, hàm lượng ô xy duy xác định thể tích V (tính theo ml). Định lượng trì 4-6 mg/l. được n số lượng tế bào trứng/1ml. - Chuẩn bị nước: Nước có độ mặn 22-24‰ Sức sinh sản tương đối (Fr): Là tỷ số giữa được xử lý qua ao lắng, lọc thô, lọc tinh 1-5 µm. số lượng trứng trung bình của một cá thể trưởng - Chế độ thay nước: thành trên khối lượng toàn thân (W) + Từ ngày 1-3 không cần thay nước tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Ngao móng tay chúa Sinh học sinh sản Ương ấu trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 227 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 186 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0