Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm thức ăn và tập tính ăn uống của Vượn đen má trắng ( Nomascus leucogenys Ogilby, 1840 trong điều kiện nuôi ở Trung tâm cứu hộ Linh trưởng vườn quốc gia Cúc Phương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của bài viết là nghiên cứu thành phần thức ăn của Vượn đen má trắng trong điều kiện nuôi. Nghiên cứu tập tính ăn uống của Vượn đen má trắng trong điều kiện nuôi nhốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm thức ăn và tập tính ăn uống của Vượn đen má trắng ( Nomascus leucogenys Ogilby, 1840 trong điều kiện nuôi ở Trung tâm cứu hộ Linh trưởng vườn quốc gia Cúc PhươngTạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009Khoa học Xã hội NhânNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỨC ĂN VÀ TẬP TÍNH ĂN UỐNGCỦA VƢỢN ĐEN MÁ TRẮNG (NOMASCUS LEUCOGENYS OGILBY, 1840)TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Ở TRUNG TÂM CỨU HỘ LINH TRƢỞNGVƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNGNguyễn Thị Thoa - Lương Văn Việt (Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềVượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) là loài thú có giá trị kinh tế cao nên trong nhiềuthập kỷ qua, chúng đã bị săn bắt ráo riết dẫn đến số lượng của chúng bị suy giảm nhanh chóng.Hơn nữa, nơi sống của loài Vượn đen má trắng cũng đã bị tàn phá nhiều làm cho suy thoái nghiêmtrọng, khiến chúng không còn nhiều môi trường sống thích hợp. Kết quả, cùng với nhiều loài thúlinh trưởng khác, loài Vượn đen má trắng hiện nay đang đứng trước nguy cơ diệt vong [3]. Sách đỏViệt Nam (2007) đã xếp Vượn đen má trắng vào bậc nguy cấp (EN A1c,d C2a) [1], theo Nghị địnhChính phủ số 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 thì Vượn đen má trắng được xếp vào nhóm IB(nghiêm cấm khai thác sử dụng) [2]. Đảng, Nhà nước ta và các tổ chức cơ quan trong và ngoàinước cũng đang tích cực tìm kiếm các giải pháp nhằm tránh nguy cơ bị tuyệt chủng của các loàiđộng vật, trong đó giải pháp nhân nuôi là một trong những giải pháp được quan tâm hiện nay.Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng (TTCHLT) - Vườn quốc gia Cúc Phương hiện đang là Trung tâmcứu hộ thú Linh trưởng lớn nhất khu vực Đông Nam Á với nhiệm vụ chính là nuôi cứu nguy,nghiên cứu phục hồi, bảo tồn và phát triển các loài Linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên,để việc nhân nuôi thành công cần phải biết rõ các đặc điểm về sinh học, sinh thái của loài, trongkhi đó các nghiên cứu về sinh học, sinh thái của loài Vượn đen má trắng còn rất hạn chế.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu2.1. Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu thành phần thức ăn của Vượn đen má trắng trong điều kiện nuôi.- Nghiên cứu tập tính ăn uống của Vượn đen má trắng trong điều kiện nuôi nhốt.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Mẫu vật nghiên cứu: Quan sát trực tiếp trên 6 cá thể Vượn nuôi gồm 3 đực và 3 cáitrưởng thành và gần trưởng thành ở 2 chuồng nuôi từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2007.- Kế thừa các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu;- Phỏng vấn các cán bộ, nhân viên ở trung tâm trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng những loàivượn này để biết được về thành phần thức ăn, nhu cầu ăn hằng ngày của Vượn,...- Mọi tập tính sinh hoạt trong mỗi lần quan sát được ghi vào phiếu theo dõi.- Tổng hợp số liệu các loài làm thức ăn của Vượn, xác định tên phổ thông, tên khoa họccác họ, các loài là thức ăn. Kết hợp tham khảo các tài liệu nghiên cứu trước đây lên danh lục cácloài thức ăn của Vượn đen má trắng.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnHiện tại ở Trung tâm đang nuôi, cứu hộ 20 cá thể Vượn đen má trắng, các cá thể này hiệnđang sinh trưởng phát triển tốt. Trong đó, có 5 cá thể có nguồn gốc từ nước ngoài, 3 cá thể do1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009Khoa học Xã hội Nhânkhách du lịch tặng, 9 cá thể có nguồn gốc từ các vụ buôn bán và bị tịch thu mang đến, 3 cá thểđược sinh ra tại trung tâm, tình trạng sức khoẻ tốt.3.1. Thành phần thức ăn và thức ăn ưa thíchKết hợp các số liệu nghiên cứu trước đây và kết quả nghiên cứu của bản thân thu được thìtrong điều kiện nuôi ở TTCHLT Cúc Phương đã ghi nhận được 47 loại thức ăn của Vượn, baogồm 18 loại quả cây trồng, 14 loại rau, quả và củ cây trồng, lá của 13 loài cây hoang dã, cháotổng hợp và trứng gà hoặc trứng vịt. Ngoài ra, chúng tôi cũng quan sát 5 loài côn trùng do vượntự bắt ăn từ các cây mọc trong và gần chuồng.Bảng 3.1. Thành phần thức ăn và độ ưa thích của Vượn má trắng trong điều kiện nuôi nhốtTTLoại thức ănTên khoa họcĐộ ưa thíchQuả cây1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.Chuối chínChuối xanhXoài chínDưa hấu chínThanh longChôm chômCamQuýtTáo tàuLêDứaBưởiĐu đủNaMậnTáo taĐàoNho quả19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.Quả dưa chuột tươiCà chua tươiQuả bí xanh sống (luộc)Quả bí đỏ sống (luộc)Cà rốt (luộc/sống)Đậu đũaCà tím (luộc/sống)Củ đậu (luộc/sống)Rau muống sốngCủ khoai lang (luộc/sống)Cải bắp (luộc/sống)Củ xu hào (luộc/sống)Củ khoai tây (luộc)Mía cây33.34.Cháo tổng hợpTrứng gà/vịt luộc35.Lá cọ khẹtMusa paradisiacaMusa pradisiacaMangifera indicaCitrullus lannatusHylocereus undatusNephelium sp.Citrus aurantumCitrus deliciosaZizyphus sp.Prunus pyrifoliasPadanus sp.Citrus grandisCarica papayaAnnona squamosaPrunus salicinaZyzyphus jujubaPrunus spVitis viniferaRau, củ, quảCucumis sativusLucopersicum esculentumBenicasa ceriferaBenicasa ceriferaDancus carotaVigna sp.Solanum melongenaPachyrhizus erosusIpomoea repensIpomoea batatasBrassica oleraceaBrassica caulorapaSolanum tu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: