Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ tim cấp thất phải
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh cảnh lâm sàng của nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) thất phải thường nặng và tiên lượng xấu khi có biến chứng tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim, choáng tim. Chiến lược điều trị tái tưới máu cho các bệnh nhân này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tổn thương động mạch vành, bệnh cảnh lâm sàng, tình trạng bệnh lý đi kèm. Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi NMCTC thất phải tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ tim cấp thất phải Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP THẤT PHẢI Nguyễn Văn Tân*,**, Châu Văn Vinh** TÓM TẮT Cơ sở: Bệnh cảnh lâm sàng của nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) thất phải thường nặng và tiên lượng xấu khi có biến chứng tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim, choáng tim. Chiến lược điều trị tái tưới máu cho các bệnh nhân này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tổn thương động mạch vành, bệnh cảnh lâm sàng, tình trạng bệnh lý đi kèm. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi NMCTC thất phải tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả và cắt ngang trên 65 bệnh nhân NMCTC thất phải nhập viện điều trị từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2017 tại khoa Tim Mạch Cấp cứu và Can thiệp của Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Kết quả: Bệnh mạch vành 3 nhánh trong mẫu nghiên cứu chiếm tỉ lệ khá cao 43,1%, trong đó nhóm ≥ 65 tuổi có bệnh mạch vành 3 nhánh, bệnh mạch vành 3 nhánh và thân chung vành trái cao hơn nhóm < 65 tuổi, với tỉ lệ lần lượt theo thứ tự là 48,8%; 19,5% so với 33,3%; 12,5%; tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, với p =0,364. Tổn thương đoạn gần nhánh RCA chiếm cao nhất 64,6%, đoạn giữa chiếm 30,7%, trong đó nhóm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ tim cấp thất phải Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ BảnTập 23 * Số 2 * 2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP THẤT PHẢI Nguyễn Văn Tân*,**, Châu Văn Vinh** TÓM TẮT Cơ sở: Bệnh cảnh lâm sàng của nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) thất phải thường nặng và tiên lượng xấu khi có biến chứng tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim, choáng tim. Chiến lược điều trị tái tưới máu cho các bệnh nhân này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tổn thương động mạch vành, bệnh cảnh lâm sàng, tình trạng bệnh lý đi kèm. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi NMCTC thất phải tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả và cắt ngang trên 65 bệnh nhân NMCTC thất phải nhập viện điều trị từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2017 tại khoa Tim Mạch Cấp cứu và Can thiệp của Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh. Kết quả: Bệnh mạch vành 3 nhánh trong mẫu nghiên cứu chiếm tỉ lệ khá cao 43,1%, trong đó nhóm ≥ 65 tuổi có bệnh mạch vành 3 nhánh, bệnh mạch vành 3 nhánh và thân chung vành trái cao hơn nhóm < 65 tuổi, với tỉ lệ lần lượt theo thứ tự là 48,8%; 19,5% so với 33,3%; 12,5%; tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, với p =0,364. Tổn thương đoạn gần nhánh RCA chiếm cao nhất 64,6%, đoạn giữa chiếm 30,7%, trong đó nhóm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Nhồi máu cơ tim cấp thất phải Tổn thương động mạch vành Bệnh nhân cao tuổi Chiến lược điều trị tái tưới máuTài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
6 trang 179 0 0
-
7 trang 95 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Mổ giải ép thần kinh điều trị đau dây V trên bệnh nhân cao tuổi
7 trang 38 0 0 -
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 35 1 0 -
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 34 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
5 trang 32 1 0