Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công trình "Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình", dựa vào các kết quả nghiên cứu ngoài thực địa, kết quả phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, các tác giả sẽ thảo luận về đặc điểm trầm tích tầng mặt khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình và triển vọng làm vật liệu xây dựng của các thành tạo trầm tích này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình Nguyễn Khánh Tùng1,*, Lê Văn Đức1, Phạm Thị Thanh Hiền2, Nguyễn Khắc Du2 1 Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; 2 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTÓM TẮTKhoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được khai thác từ các lòng sông hiện đạiđang dần cạn kiệt, và hoạt đông khai thác đã gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường. Trong tương lai,các trầm tích đới ven bờ ở nhiều khu vực trong cả nước sẽ đóng vai trò là nguồn nguyên vật liệu xây dựngthay thế quan trọng. Kết quả khảo sát thực địa và phân tích các mẫu độ hạt, khoáng vật trầm tích đới venbờ từ Hải Phòng đến Bắc Thái Bình cho thấy, trong khu vực nghiên cứu có mặt 7 trường trầm tích (cát, cátbột, cát bùn, bùn cát, bột cát, bột và bùn). Các kết quả nghiên cứu chi tiết, sản xuất thử nghiệm chỉ ra rằng,ở các khu vực cồn nổi, cồn ngầm ven bờ, trầm tích cát có độ hạt thô và đều hơn, đáp ứng tốt các yêu cầuđối với nguyên liệu cát làm vữa xây trát. Phần diện tích còn lại cát có độ chọn lọc kém hơn, kích thước hạtcó xu hướng nhỏ hơn, phù hợp làm vật liệu san lấp. Kết quả phân vùng triển vọng vật liệu xây dựng đãkhoanh định được 4 diện tích triển vọng tương đồng với diện phân bố của trường trầm tích cát, với tổng tàinguyên dự báo cấp 334b đạt 1,2 tỷ m3. Đây là nguồn nguyên liệu dự trữ quan trọng của quốc gia, vì vậyNhà nước cần có các chính sách phù hợp nhằm đánh giá toàn diện, đồng thời có chiến lược khai thác và sửdụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản này.Từ khóa: Trầm tích tầng mặt; biển Hải Phòng - Bắc Thái Bình; triển vọng vật liệu xây dựng1. Đặt vấn đề Vùng biển từ Hải Phòng đến Thái Bình nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có tầm quan trọngđặc biệt với phát triển kinh tế biển đảm bảo quốc phòng an ninh. Vùng biển này thuộc phần kéo dài tự nhiêncủa lục địa Việt Nam ra biển, đáy biển khá bằng phẳng, độ sâu không lớn, có nhiều cửa sông lớn đổ ra, làkhu vực có tiềm năng lớn về vật liệu xây dựng (VLXD), vật liệu san lấp (VLSL) từ đáy biển. Trong khuônkhổ Đề án “Điều tra địa chất khoáng sản, tai biến địa chất, môi trường địa chất, tỷ lệ 1:100.000 vùng biển0-30m nước từ Hải Phòng đến Nga Sơn, Thanh Hóa”, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển tiến hànhđiều tra 520 km2 vùng biển ven bờ từ 0-10m nước vùng biển từ Hải Phòng – bắc Thái Bình (Hình 1). Theo các kết quả nghiên cứu trước đây (Nguyễn Biểu và nnk, 2001; Trần Nghi và nnk, 2002, 2014;Nguyễn Tiến Thành và nnk, 2015; Đào Mạnh Tiến và nnk, 2006; 2012), và kết quả điều tra năm 2017 trongtác phẩm của (Đào Bùi Din và nnk, 2017), vùng biển 0-10m nước từ Hải Phòng đến bắc Thái Bình có mặtcác thành tạo tuổi holocen, bao gồm: (1) các trầm tích nguồn gốc biển (mQ21-2, mQ23); (2) trầm tích nguồngốc biển - sông (maQ23); (3) trầm tích nguồn gốc sông - biển (amQ23); và (4) các trầm tích nguồn sông -biển - đầm lầy (ambQ23). Các thành tạo trầm tích bở rời này thường không gặp lộ trên mặt biển, chỉ gặp được trong các lỗ khoanở độ sâu dưới 12m, thành phần vật chất gồm chủ yếu là cát, bột, sét, bùn màu xám xanh đến xám tối, có lẫnít vụn sinh vật và mùn bã thực vật màu đen, với kích thước hạt rất đa dạng, độ mài tròn trung bình và độchọn lọc của các hạt thường rất kém (Bảng 1). Thành phần độ hạt có xu thế giảm dần từ bờ ra ngoài khơi(Nguyễn Biểu và nnk, 2001; Đào Bùi Din và nnk, 2017; Trần Nghi và nnk, 2002; 2014; 2017; Nguyễn TiếnThành và nnk, 2015). Trong công trình này, dựa vào các kết quả nghiên cứu ngoài thực địa, kết quả phântích mẫu trong phòng thí nghiệm, các tác giả sẽ thảo luận về đặc điểm trầm tích tầng mặt khu vực đới venbờ từ Hải Phòng - Thái Bình và triển vọng làm vật liệu xây dựng của các thành tạo trầm tích này.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu* Tác giả liên hệEmail: nguyenkhanhtung.dcks@gmail.com 389 Công tác khảo sát địa chất thực địa được tiến hành để thu thập bổ sung tài liệu thực tế về điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội, cấu trúc địa chất, đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt và ý nghĩa của chúng đối vớisự thành tạo khoáng sản làm vật liệu xây dựng, đồng thời lấy mẫu nghiên cứu bổ sung chất lượng khoángsản làm cơ sở để lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên trong khu vực nghiên cứu. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng kết quả phân tích các mẫu độ hạt, mẫu sản xuất thử VLXD (cácchỉ tiêu cấp hạt, khối lượng thể tích xốp) được thực hiện trong các đề án mà Liên Đoàn Đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình Nguyễn Khánh Tùng1,*, Lê Văn Đức1, Phạm Thị Thanh Hiền2, Nguyễn Khắc Du2 1 Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; 2 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTÓM TẮTKhoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được khai thác từ các lòng sông hiện đạiđang dần cạn kiệt, và hoạt đông khai thác đã gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường. Trong tương lai,các trầm tích đới ven bờ ở nhiều khu vực trong cả nước sẽ đóng vai trò là nguồn nguyên vật liệu xây dựngthay thế quan trọng. Kết quả khảo sát thực địa và phân tích các mẫu độ hạt, khoáng vật trầm tích đới venbờ từ Hải Phòng đến Bắc Thái Bình cho thấy, trong khu vực nghiên cứu có mặt 7 trường trầm tích (cát, cátbột, cát bùn, bùn cát, bột cát, bột và bùn). Các kết quả nghiên cứu chi tiết, sản xuất thử nghiệm chỉ ra rằng,ở các khu vực cồn nổi, cồn ngầm ven bờ, trầm tích cát có độ hạt thô và đều hơn, đáp ứng tốt các yêu cầuđối với nguyên liệu cát làm vữa xây trát. Phần diện tích còn lại cát có độ chọn lọc kém hơn, kích thước hạtcó xu hướng nhỏ hơn, phù hợp làm vật liệu san lấp. Kết quả phân vùng triển vọng vật liệu xây dựng đãkhoanh định được 4 diện tích triển vọng tương đồng với diện phân bố của trường trầm tích cát, với tổng tàinguyên dự báo cấp 334b đạt 1,2 tỷ m3. Đây là nguồn nguyên liệu dự trữ quan trọng của quốc gia, vì vậyNhà nước cần có các chính sách phù hợp nhằm đánh giá toàn diện, đồng thời có chiến lược khai thác và sửdụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản này.Từ khóa: Trầm tích tầng mặt; biển Hải Phòng - Bắc Thái Bình; triển vọng vật liệu xây dựng1. Đặt vấn đề Vùng biển từ Hải Phòng đến Thái Bình nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có tầm quan trọngđặc biệt với phát triển kinh tế biển đảm bảo quốc phòng an ninh. Vùng biển này thuộc phần kéo dài tự nhiêncủa lục địa Việt Nam ra biển, đáy biển khá bằng phẳng, độ sâu không lớn, có nhiều cửa sông lớn đổ ra, làkhu vực có tiềm năng lớn về vật liệu xây dựng (VLXD), vật liệu san lấp (VLSL) từ đáy biển. Trong khuônkhổ Đề án “Điều tra địa chất khoáng sản, tai biến địa chất, môi trường địa chất, tỷ lệ 1:100.000 vùng biển0-30m nước từ Hải Phòng đến Nga Sơn, Thanh Hóa”, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển tiến hànhđiều tra 520 km2 vùng biển ven bờ từ 0-10m nước vùng biển từ Hải Phòng – bắc Thái Bình (Hình 1). Theo các kết quả nghiên cứu trước đây (Nguyễn Biểu và nnk, 2001; Trần Nghi và nnk, 2002, 2014;Nguyễn Tiến Thành và nnk, 2015; Đào Mạnh Tiến và nnk, 2006; 2012), và kết quả điều tra năm 2017 trongtác phẩm của (Đào Bùi Din và nnk, 2017), vùng biển 0-10m nước từ Hải Phòng đến bắc Thái Bình có mặtcác thành tạo tuổi holocen, bao gồm: (1) các trầm tích nguồn gốc biển (mQ21-2, mQ23); (2) trầm tích nguồngốc biển - sông (maQ23); (3) trầm tích nguồn gốc sông - biển (amQ23); và (4) các trầm tích nguồn sông -biển - đầm lầy (ambQ23). Các thành tạo trầm tích bở rời này thường không gặp lộ trên mặt biển, chỉ gặp được trong các lỗ khoanở độ sâu dưới 12m, thành phần vật chất gồm chủ yếu là cát, bột, sét, bùn màu xám xanh đến xám tối, có lẫnít vụn sinh vật và mùn bã thực vật màu đen, với kích thước hạt rất đa dạng, độ mài tròn trung bình và độchọn lọc của các hạt thường rất kém (Bảng 1). Thành phần độ hạt có xu thế giảm dần từ bờ ra ngoài khơi(Nguyễn Biểu và nnk, 2001; Đào Bùi Din và nnk, 2017; Trần Nghi và nnk, 2002; 2014; 2017; Nguyễn TiếnThành và nnk, 2015). Trong công trình này, dựa vào các kết quả nghiên cứu ngoài thực địa, kết quả phântích mẫu trong phòng thí nghiệm, các tác giả sẽ thảo luận về đặc điểm trầm tích tầng mặt khu vực đới venbờ từ Hải Phòng - Thái Bình và triển vọng làm vật liệu xây dựng của các thành tạo trầm tích này.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu* Tác giả liên hệEmail: nguyenkhanhtung.dcks@gmail.com 389 Công tác khảo sát địa chất thực địa được tiến hành để thu thập bổ sung tài liệu thực tế về điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội, cấu trúc địa chất, đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt và ý nghĩa của chúng đối vớisự thành tạo khoáng sản làm vật liệu xây dựng, đồng thời lấy mẫu nghiên cứu bổ sung chất lượng khoángsản làm cơ sở để lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên trong khu vực nghiên cứu. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng kết quả phân tích các mẫu độ hạt, mẫu sản xuất thử VLXD (cácchỉ tiêu cấp hạt, khối lượng thể tích xốp) được thực hiện trong các đề án mà Liên Đoàn Đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Đặc điểm trầm tích tầng mặt Vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng Vật liệu san lấpTài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 353 0 0 -
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 180 0 0