Nghiên cứu đặc điểm và sự phân bố không gian nước ngầm mạch lộ phục vụ phát triển các giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.29 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu đặc điểm và sự phân bố không gian nước ngầm toàn diện khu vực tỉnh Gia Lai, bao gồm thành phố Pleiku và 14 huyện: Chư Păh, Chư Prông, Chư Puh, Chư Sê, Đak Đoa, Đak Pơ, Đức Cơ, Ia Grai, Ia Pa, Kông Chro, Kbang, Krông Pa, Phú Thiện, Mang Yang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm và sự phân bố không gian nước ngầm mạch lộ phục vụ phát triển các giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai . 705 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN NƢỚC NGẦM MẠCH LỘ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG KHU VỰC TỈNH GIA LAI Nhữ Việt Hà* Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường (EEG) * Tác giả chịu trách nhiệm: nhuvietha@humg.edu.vnTóm tắt Gia Lai là địa bàn trung tâm của Tây Nguyên - vùng có vị trí chiến lược trong phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ an ninh - quốc phòng. Do ảnh hưởng của hạn hán khó dự báo và có xuhư ng xấu, vấn đề tăng dân số c học và phát triển các cây công nghiệp tốc độ cao tự phát dẫnđến nguồn nư c ngầm bị khai thác và sử dụng cạn kiệt, kém hiệu quả, đã và đang tác động rấttiêu cực t i công cuộc phát triển kinh tế- xã hội Tài nguyên nư c đã được xác định là một trongnhững thách thức quan trọng nhất của thế kỷ 21 trên toàn thế gi i Trong đó nư c ngầm, đặc biệtlà nư c ngầm mạch lộ ở các khu vực khan hiếm nư c được coi là một trong những ngồn tàinguyên thiên nhiên quý giá nhất. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu đặc điểm và sự phânbố không gian nư c ngầm toàn diện khu vực tỉnh Gia Lai, bao gồm thành phố Pleiku và 14huyện: Chư Păh, Chư Prông, Chư Puh, Chư Sê, Đak Đoa, Đak P , Đức C , Ia Grai, Ia Pa, KôngChro, Kbang, Krông Pa, Phú Thiện, Mang Yang. Các kết quả đánh giá giúp đưa ra những nhậnđịnh về trữ - chất lượng, đồng thời phân loại theo Meinzer sẽ góp phần quan trọng để phát triểncác giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai.Từ khóa: nước ngầm mạch l ; quản lý bền vững; Gia Lai; Tây Nguyên.1. Đặt vấn đề Tài nguyên nư c đã được xác định là một trong những thách thức quan trọng nhất của thế kỷ 21trên toàn thế gi i (Altenburger và nnk., 2015; Chezgi và nnk., 2016) Trong đó nư c ngầm, đặc biệtlà nư c ngầm mạch lộ ở các khu vực khan hiếm nư c được coi là một trong những nguồn tài nguyênthiên nhiên quý giá nhất (Nhu và nnk., 2020a; Todd and Mays, 2004) do một số đặc điểm như nhiệtđộ ổn định, phổ biến, khả năng chịu ô nhiễm hạn chế, chi phí phát triển thấp và đáng tin cậy trongthời kỳ hạn hán. Sự gia tăng dân số nhanh kết hợp v i biến đổi khí hậu đã làm tăng nhu cầu sử dụngtài nguyên nư c cho các mục đích uống, nông nghiệp và công nghiệp (Lee và nnk., 2012). Mạch lộ là n i nư c ngầm xuất lộ tự nhiên, tạo thành dòng chảy, có thể thoát ra từ đá gốchay từ l p đất phủ trên mặt đất. Mạch nư c có thể là mạch nư c lên (xuất lộ của nư c có áp)hoặc mạch nư c xuống (xuất lộ nư c ngầm) Nư c ngầm mạch lộ có đặc điểm khác so v i nư cngầm tồn tại trong các tầng chứa nư c trong các đất đá trầm tích Động thái và trữ lượng củanư c ngầm mạch lộ phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố địa hình, địa mạo, địa chất, thực phủ, thổnhưỡng, lượng mưa, và khí tượng (Dân, 2015; Kresic and Stevanovic, 2009; Moghaddam vànnk., 2015; Mousavi và nnk., 2017; Naghibi and Dashtpagerdi, 2017; Nhu và nnk., 2020a; Nhuvà nnk., 2020b; Pourtaghi and Pourghasemi, 2014; Vinh, 2018). Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu đặc điểm nư c ngầm mạch lộ của 938 vị trí đãđược xác định tại khu vực Gia Lai. Các vị trí mạch lộ tại các huyện của tỉnh Gia Lai đã đượcnghiên cứu, đánh giá trên các tiêu chí phân loại lưu lượng, độ ổn định của lưu lượng. Ngoài ra,trữ lượng có thể khai thác cũng như chất lượng nư c của nư c ngầm mạch lộ cũng được đánhgiá. Các kết quả nghiên cứu là một c sở quan trọng để thành lập c sở dữ liệu địa không giannư c ngầm mạch lộ và phát triển các giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai.2. Khái quát khu vực nghiên cứu Khu vực tỉnh Gia Lai có diện tích khoảng 15.500 km2, ranh gi i từ 15°58‘20‖ đến 14°36‘36‖706vĩ độ Bắc, từ 107°27‘23‖ đến 108°9440‖ kinh độ Đông Không gian địa lý khu vực nghiên cứutỉnh Kon Tum về phía Bắc, giáp tỉnh Đắk Lắk về phía Nam, giáp Campuchia v i 90 km về phíaTây Địa hình khu vực tỉnh Gia Lai biến đổi thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đôngsang Tây v i cao độ 600-800 m, gồm 03 dạng: (i) địa hình đồi núi: chiếm 40% tổng diện tích v idãy núi Mang Yang kéo dài từ đỉnh Kon Ko Kinh đến huyện Kông Pa; (ii) địa hình cao nguyên:chiếm 33% tổng diện tích, gồm là cao nguyên Pleiku và Kon Hà Nùng; và (iii) địa hình thunglũng: phân ố dọc theo các sông, suối, khá bằng phẳng, ít bị chia cắt. Khí hậu khu vực nghiên cứu có đặc trưng của vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đ i gió mùa,dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa l n, không có ão và sư ng muối. Khí hậu chia làm 2 mùa rõrệt: (i) mùa mưa ắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 và (ii) mùa khô từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau Lượng mưa trung ình năm 1 200-2500 mm, biến đổi tùy theo khu vực địahình. Nhiệt độ trung ình năm là 22-25°C Gia Lai là địa bàn trung tâm của Tây Nguyên - vùng có vị trí chiến lược trong phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ an ninh - quốc phòng. Do ảnh hưởng của hạn hán khó dự báo và có xuhư ng xấu, vấn đề tăng dân số c học (học khoảng 1,13% năm) và phát triển các cây côngnghiệp tốc độ cao tự phát, đã dẫn đến nguồn nư c ngầm bị khai thác và sử dụng cạn kiệt, kémhiệu quả, đã và đang tác động rất tiêu cực t i công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, làm mất dầncân bằng hệ sinh thái và phát triển bền vững. Thêm nữa, sự tái tạo và bổ cập trữ lượng nư cngầm không kịp đáp ứng yêu cầu. Hậu quả là, nư c trở thành vấn đề nghiêm trọng, đe dọanghiêm trọng đến kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. Nư c ngầm mạch lộ khu vực tỉnh GiaLai được xác định là các nguồn xuất lộ nư c dư i đất trong vỏ phong hóa azan N i có điềukiện địa hình càng phân cắt mạnh, mạch lộ được bắt gặp v i số lượng nhiều Ngược lại, số lượngnguồn xuất lộ nư c dư i đất ít gặp h n tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm và sự phân bố không gian nước ngầm mạch lộ phục vụ phát triển các giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai . 705 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN NƢỚC NGẦM MẠCH LỘ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG KHU VỰC TỈNH GIA LAI Nhữ Việt Hà* Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường (EEG) * Tác giả chịu trách nhiệm: nhuvietha@humg.edu.vnTóm tắt Gia Lai là địa bàn trung tâm của Tây Nguyên - vùng có vị trí chiến lược trong phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ an ninh - quốc phòng. Do ảnh hưởng của hạn hán khó dự báo và có xuhư ng xấu, vấn đề tăng dân số c học và phát triển các cây công nghiệp tốc độ cao tự phát dẫnđến nguồn nư c ngầm bị khai thác và sử dụng cạn kiệt, kém hiệu quả, đã và đang tác động rấttiêu cực t i công cuộc phát triển kinh tế- xã hội Tài nguyên nư c đã được xác định là một trongnhững thách thức quan trọng nhất của thế kỷ 21 trên toàn thế gi i Trong đó nư c ngầm, đặc biệtlà nư c ngầm mạch lộ ở các khu vực khan hiếm nư c được coi là một trong những ngồn tàinguyên thiên nhiên quý giá nhất. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu đặc điểm và sự phânbố không gian nư c ngầm toàn diện khu vực tỉnh Gia Lai, bao gồm thành phố Pleiku và 14huyện: Chư Păh, Chư Prông, Chư Puh, Chư Sê, Đak Đoa, Đak P , Đức C , Ia Grai, Ia Pa, KôngChro, Kbang, Krông Pa, Phú Thiện, Mang Yang. Các kết quả đánh giá giúp đưa ra những nhậnđịnh về trữ - chất lượng, đồng thời phân loại theo Meinzer sẽ góp phần quan trọng để phát triểncác giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai.Từ khóa: nước ngầm mạch l ; quản lý bền vững; Gia Lai; Tây Nguyên.1. Đặt vấn đề Tài nguyên nư c đã được xác định là một trong những thách thức quan trọng nhất của thế kỷ 21trên toàn thế gi i (Altenburger và nnk., 2015; Chezgi và nnk., 2016) Trong đó nư c ngầm, đặc biệtlà nư c ngầm mạch lộ ở các khu vực khan hiếm nư c được coi là một trong những nguồn tài nguyênthiên nhiên quý giá nhất (Nhu và nnk., 2020a; Todd and Mays, 2004) do một số đặc điểm như nhiệtđộ ổn định, phổ biến, khả năng chịu ô nhiễm hạn chế, chi phí phát triển thấp và đáng tin cậy trongthời kỳ hạn hán. Sự gia tăng dân số nhanh kết hợp v i biến đổi khí hậu đã làm tăng nhu cầu sử dụngtài nguyên nư c cho các mục đích uống, nông nghiệp và công nghiệp (Lee và nnk., 2012). Mạch lộ là n i nư c ngầm xuất lộ tự nhiên, tạo thành dòng chảy, có thể thoát ra từ đá gốchay từ l p đất phủ trên mặt đất. Mạch nư c có thể là mạch nư c lên (xuất lộ của nư c có áp)hoặc mạch nư c xuống (xuất lộ nư c ngầm) Nư c ngầm mạch lộ có đặc điểm khác so v i nư cngầm tồn tại trong các tầng chứa nư c trong các đất đá trầm tích Động thái và trữ lượng củanư c ngầm mạch lộ phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố địa hình, địa mạo, địa chất, thực phủ, thổnhưỡng, lượng mưa, và khí tượng (Dân, 2015; Kresic and Stevanovic, 2009; Moghaddam vànnk., 2015; Mousavi và nnk., 2017; Naghibi and Dashtpagerdi, 2017; Nhu và nnk., 2020a; Nhuvà nnk., 2020b; Pourtaghi and Pourghasemi, 2014; Vinh, 2018). Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu đặc điểm nư c ngầm mạch lộ của 938 vị trí đãđược xác định tại khu vực Gia Lai. Các vị trí mạch lộ tại các huyện của tỉnh Gia Lai đã đượcnghiên cứu, đánh giá trên các tiêu chí phân loại lưu lượng, độ ổn định của lưu lượng. Ngoài ra,trữ lượng có thể khai thác cũng như chất lượng nư c của nư c ngầm mạch lộ cũng được đánhgiá. Các kết quả nghiên cứu là một c sở quan trọng để thành lập c sở dữ liệu địa không giannư c ngầm mạch lộ và phát triển các giải pháp quản lý bền vững khu vực tỉnh Gia Lai.2. Khái quát khu vực nghiên cứu Khu vực tỉnh Gia Lai có diện tích khoảng 15.500 km2, ranh gi i từ 15°58‘20‖ đến 14°36‘36‖706vĩ độ Bắc, từ 107°27‘23‖ đến 108°9440‖ kinh độ Đông Không gian địa lý khu vực nghiên cứutỉnh Kon Tum về phía Bắc, giáp tỉnh Đắk Lắk về phía Nam, giáp Campuchia v i 90 km về phíaTây Địa hình khu vực tỉnh Gia Lai biến đổi thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đôngsang Tây v i cao độ 600-800 m, gồm 03 dạng: (i) địa hình đồi núi: chiếm 40% tổng diện tích v idãy núi Mang Yang kéo dài từ đỉnh Kon Ko Kinh đến huyện Kông Pa; (ii) địa hình cao nguyên:chiếm 33% tổng diện tích, gồm là cao nguyên Pleiku và Kon Hà Nùng; và (iii) địa hình thunglũng: phân ố dọc theo các sông, suối, khá bằng phẳng, ít bị chia cắt. Khí hậu khu vực nghiên cứu có đặc trưng của vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đ i gió mùa,dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa l n, không có ão và sư ng muối. Khí hậu chia làm 2 mùa rõrệt: (i) mùa mưa ắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 và (ii) mùa khô từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau Lượng mưa trung ình năm 1 200-2500 mm, biến đổi tùy theo khu vực địahình. Nhiệt độ trung ình năm là 22-25°C Gia Lai là địa bàn trung tâm của Tây Nguyên - vùng có vị trí chiến lược trong phát triển kinhtế - xã hội và bảo vệ an ninh - quốc phòng. Do ảnh hưởng của hạn hán khó dự báo và có xuhư ng xấu, vấn đề tăng dân số c học (học khoảng 1,13% năm) và phát triển các cây côngnghiệp tốc độ cao tự phát, đã dẫn đến nguồn nư c ngầm bị khai thác và sử dụng cạn kiệt, kémhiệu quả, đã và đang tác động rất tiêu cực t i công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, làm mất dầncân bằng hệ sinh thái và phát triển bền vững. Thêm nữa, sự tái tạo và bổ cập trữ lượng nư cngầm không kịp đáp ứng yêu cầu. Hậu quả là, nư c trở thành vấn đề nghiêm trọng, đe dọanghiêm trọng đến kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân. Nư c ngầm mạch lộ khu vực tỉnh GiaLai được xác định là các nguồn xuất lộ nư c dư i đất trong vỏ phong hóa azan N i có điềukiện địa hình càng phân cắt mạnh, mạch lộ được bắt gặp v i số lượng nhiều Ngược lại, số lượngnguồn xuất lộ nư c dư i đất ít gặp h n tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước ngầm mạch lộ Không gian nước ngầm mạch lộ Tài nguyên nước Khai thác bền vững nguồn nước Quan trắc môi trường nướcTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 107 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 84 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 52 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
36 trang 46 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 38 0 0 -
27 trang 31 0 0
-
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 30 0 0 -
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 29 0 0