Nghiên cứu đặc điểm ý tưởng tự sát ở bệnh nhân trầm cảm nặng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.37 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng. Phân tích đặc điểm của ý tưởng tự sát ở những bệnh nhân này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm ý tưởng tự sát ở bệnh nhân trầm cảm nặng TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM Ý TƢỞNG TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM NẶNG Bùi Quang Huy* TÓM TẮT Nghiên cứu trên 28 bệnh nhân (BN) trầm cảm nặng có ý định tự sát, cho thấy: - Các triệu chứng đặc trưng và phổ biến xuất hiện trên tất cả BN. Mất ngủ toàn bộ là rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất (57,15%). Chán ăn là rối loạn ăn uống gặp ở hầu hết BN (96,43%). - Đa số BN (67,86%) định thực hiện hành vi tự sát vào ban ngày. 82,14% BN ý tưởng tự sát thỉnh thoảng mới xuất hiện. 64,28% BN dự kiến tự sát bằng phương pháp tự đầu độc bằng thuốc. Đa số BN có tái phát ý định tự sát (75%). 57,14% BN định tự sát ở nhà riêng, 32,14% định tự sát ở cơ quan. * Từ khóa: Trầm cảm; Ý định tự sát. Studying suicide attempts in depressive severity disorder patients Summary Studying 28 patients, who had depressive severity dirsorder and suicidal idea, we came the following conclutions: - All symptoms of depressive disorder were present on patients, who had severe depressive disorder. Total insomnia was the most common sleep disorder (57.15%). 96.43% of all patients had loss of appetite. - 67.86% of patients wanted to make tentative suiside on the day, 82.14% of patients had irregular suicidal idea. 64.28% of patients used overdose drugs. 75% of patients had recurrent suicidal idea. 57.14% of patients wanted to make tentative suicide at their home, and 32.14% at office. * Key words: Depressive dirsoder; Suicidal idea. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một trong các rối loạn tâm thần rất phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới, chiếm khoảng 6% dân số thế giới. Theo Kaplan H. I (1994), trầm cảm nặng chiếm 30% tổng số BN trầm cảm. Trầm cảm nặng có triệu chứng lâm sàng đa dạng, phong phú, nhưng nguy hiểm nhất là ý định và hành vi tự sát. Theo Sadock B. J (2007), ý định tự sát gặp ở tất cả BN trầm cảm mức độ nặng. Từ ý định tự sát, BN có thể có hành vi tự sát và tự sát thành công. Việc nghiên cứu đặc điểm của ý định tự sát ở BN trầm cảm nặng giúp phát hiện sớm, điều trị kịp thời, giảm nguy cơ tử vong do tự sát ở những BN này. * Bệnh viện 103 Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Cao Tiến Đức PGS. TS. Phan Việt Nga 1 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: * Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y học bằng chương trình SPSS 15.0. - Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN - Phân tích đặc điểm của ý tưởng tự sát ở những BN này. 1. Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng. * Các triệu chứng đặc trưng: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 28 BN (15 nam và 13 nữ) được chẩn đoán trầm cảm nặng có ý định tự sát theo tiêu chuẩn ICD-10 (1992), điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103 từ 1 2010 đến 12 - 2012. * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN rối loạn phân liệt cảm xúc. - BN thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt. - Rối loạn trầm cảm thực tổn. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả theo dõi cắt ngang nhằm xác định các ý tưởng và hành vi tự sát ở BN rối loạn trầm cảm nặng. * Công cụ chẩn đoán và đánh giá: - Sử dụng bệnh án thiết kế cho nghiên cứu. - Thang đánh giá ý tưởng và mức độ ý tưởng tự sát (Ivan W. Miller và William H. Norman, 1991). - Test Beck đánh giá mức độ trầm cảm. - Bảng Phân loại bệnh Quốc tế ICD-10F (1992) mục chẩn đoán trầm cảm. Khí sắc trầm: 28 BN (100,0%); mất thích thú: 28 BN (100,0%); mệt mỏi: 28 BN (100,0%). Tất cả BN trong nhóm nghiên cứu đều có đầy đủ triệu chứng đặc trưng của trầm cảm. Theo Kaplan H.I (1994): trầm cảm mức độ nặng đòi hỏi phải có tất cả 9 triệu chứng, bao gồm triệu chứng đặc trưng và triệu chứng phổ biên của trầm cảm. * Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm: Giảm chú ý: 28 BN (100,0%); giảm tự trọng: 28 BN (100,0%); ý tưởng buộc tội : 13 BN (46,42%) ; ý nghĩ bi quan: 28 BN (100,0%); ý định tự sát: 28 BN (100,0%); rối loạn giấc ngủ: 28 BN (100,0%); rối loạn ăn uống: 28 BN (100,0%). Trừ triệu chứng tự buộc tội xuất hiện với tỷ lệ thấp, còn các triệu chứng khác đều tồn tại ở mọi BN. Điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu khác, như Van G.A khi tìm hiểu mối liên quan giữa ý định tự sát với mức độ nặng của trầm cảm. Tác giả cho rằng trầm cảm nặng có tất cả triệu chứng, trong đó, triệu chứng thúc đẩy mãnh liệt ý định tự sát là ý nghĩ bi quan và ý tưởng tự buộc tội. * Phân tích các loại rối loạn giấc ngủ: Mất ngủ đầu giấc: 3 BN (10,71%); mất ngủ giữa giấc: 4 BN (14,28%); mất ngủ cuối giấc: 5 BN (17,86%); mất ngủ toàn bộ: 16 BN (57,15%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Olgiati P (2006): BN mất 2 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 ngủ càng trầm trọng (mất ngủ toàn bộ), nguy cơ tự sát càng cao. * Rối loạn ăn uống: Chán ăn: 27 BN (96,43%); không ăn: 1 BN (3,57%). Kết quả này phù hợp với nhận xét của Sadock B. J (2007): hầu hết BN trầm cảm nặng có ý định tự sát là những người chán ăn. 2. Đặc điểm ý tƣởng và hành vi tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm ý tưởng tự sát ở bệnh nhân trầm cảm nặng TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM Ý TƢỞNG TỰ SÁT Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM NẶNG Bùi Quang Huy* TÓM TẮT Nghiên cứu trên 28 bệnh nhân (BN) trầm cảm nặng có ý định tự sát, cho thấy: - Các triệu chứng đặc trưng và phổ biến xuất hiện trên tất cả BN. Mất ngủ toàn bộ là rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất (57,15%). Chán ăn là rối loạn ăn uống gặp ở hầu hết BN (96,43%). - Đa số BN (67,86%) định thực hiện hành vi tự sát vào ban ngày. 82,14% BN ý tưởng tự sát thỉnh thoảng mới xuất hiện. 64,28% BN dự kiến tự sát bằng phương pháp tự đầu độc bằng thuốc. Đa số BN có tái phát ý định tự sát (75%). 57,14% BN định tự sát ở nhà riêng, 32,14% định tự sát ở cơ quan. * Từ khóa: Trầm cảm; Ý định tự sát. Studying suicide attempts in depressive severity disorder patients Summary Studying 28 patients, who had depressive severity dirsorder and suicidal idea, we came the following conclutions: - All symptoms of depressive disorder were present on patients, who had severe depressive disorder. Total insomnia was the most common sleep disorder (57.15%). 96.43% of all patients had loss of appetite. - 67.86% of patients wanted to make tentative suiside on the day, 82.14% of patients had irregular suicidal idea. 64.28% of patients used overdose drugs. 75% of patients had recurrent suicidal idea. 57.14% of patients wanted to make tentative suicide at their home, and 32.14% at office. * Key words: Depressive dirsoder; Suicidal idea. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là một trong các rối loạn tâm thần rất phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới, chiếm khoảng 6% dân số thế giới. Theo Kaplan H. I (1994), trầm cảm nặng chiếm 30% tổng số BN trầm cảm. Trầm cảm nặng có triệu chứng lâm sàng đa dạng, phong phú, nhưng nguy hiểm nhất là ý định và hành vi tự sát. Theo Sadock B. J (2007), ý định tự sát gặp ở tất cả BN trầm cảm mức độ nặng. Từ ý định tự sát, BN có thể có hành vi tự sát và tự sát thành công. Việc nghiên cứu đặc điểm của ý định tự sát ở BN trầm cảm nặng giúp phát hiện sớm, điều trị kịp thời, giảm nguy cơ tử vong do tự sát ở những BN này. * Bệnh viện 103 Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Cao Tiến Đức PGS. TS. Phan Việt Nga 1 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: * Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y học bằng chương trình SPSS 15.0. - Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN - Phân tích đặc điểm của ý tưởng tự sát ở những BN này. 1. Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng. * Các triệu chứng đặc trưng: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 28 BN (15 nam và 13 nữ) được chẩn đoán trầm cảm nặng có ý định tự sát theo tiêu chuẩn ICD-10 (1992), điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103 từ 1 2010 đến 12 - 2012. * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN rối loạn phân liệt cảm xúc. - BN thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt. - Rối loạn trầm cảm thực tổn. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả theo dõi cắt ngang nhằm xác định các ý tưởng và hành vi tự sát ở BN rối loạn trầm cảm nặng. * Công cụ chẩn đoán và đánh giá: - Sử dụng bệnh án thiết kế cho nghiên cứu. - Thang đánh giá ý tưởng và mức độ ý tưởng tự sát (Ivan W. Miller và William H. Norman, 1991). - Test Beck đánh giá mức độ trầm cảm. - Bảng Phân loại bệnh Quốc tế ICD-10F (1992) mục chẩn đoán trầm cảm. Khí sắc trầm: 28 BN (100,0%); mất thích thú: 28 BN (100,0%); mệt mỏi: 28 BN (100,0%). Tất cả BN trong nhóm nghiên cứu đều có đầy đủ triệu chứng đặc trưng của trầm cảm. Theo Kaplan H.I (1994): trầm cảm mức độ nặng đòi hỏi phải có tất cả 9 triệu chứng, bao gồm triệu chứng đặc trưng và triệu chứng phổ biên của trầm cảm. * Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm: Giảm chú ý: 28 BN (100,0%); giảm tự trọng: 28 BN (100,0%); ý tưởng buộc tội : 13 BN (46,42%) ; ý nghĩ bi quan: 28 BN (100,0%); ý định tự sát: 28 BN (100,0%); rối loạn giấc ngủ: 28 BN (100,0%); rối loạn ăn uống: 28 BN (100,0%). Trừ triệu chứng tự buộc tội xuất hiện với tỷ lệ thấp, còn các triệu chứng khác đều tồn tại ở mọi BN. Điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu khác, như Van G.A khi tìm hiểu mối liên quan giữa ý định tự sát với mức độ nặng của trầm cảm. Tác giả cho rằng trầm cảm nặng có tất cả triệu chứng, trong đó, triệu chứng thúc đẩy mãnh liệt ý định tự sát là ý nghĩ bi quan và ý tưởng tự buộc tội. * Phân tích các loại rối loạn giấc ngủ: Mất ngủ đầu giấc: 3 BN (10,71%); mất ngủ giữa giấc: 4 BN (14,28%); mất ngủ cuối giấc: 5 BN (17,86%); mất ngủ toàn bộ: 16 BN (57,15%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Olgiati P (2006): BN mất 2 TẠP CHÍ Y – DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4 - 2013 ngủ càng trầm trọng (mất ngủ toàn bộ), nguy cơ tự sát càng cao. * Rối loạn ăn uống: Chán ăn: 27 BN (96,43%); không ăn: 1 BN (3,57%). Kết quả này phù hợp với nhận xét của Sadock B. J (2007): hầu hết BN trầm cảm nặng có ý định tự sát là những người chán ăn. 2. Đặc điểm ý tƣởng và hành vi tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược Quân sự Đặc điểm ý tưởng tự sát Bệnh nhân trầm cảm nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0 -
19 trang 164 0 0