Nghiên cứu đáng giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu, đánh giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển đến nay góp phần vào việc hoàn thiện cơ chế chính của chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển cho giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đáng giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển Thông tin chung Tên Đề tài/Dự án: Nghiên cứu đáng giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển Thời gian thực hiện: 2015-2016 Cơ quan chủ trì: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: ThS. Ngô Huy Kiên ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành, có 5.485 xã trên phạm vi 459 huyện thuộc 51 tỉnh thành là những xã khó khăn. Trong đó có 2.333 xã biên giới, an toàn khu thuộc 44 tỉnh (QĐ 2405/TTg ngày 10/12/2013); 311 xã hải đảo, bãi ngang ven biển thuộc 22 tỉnh (QĐ 539/TTg ngày 1/4/2013). Đặc thù phân bố tự nhiên của những xã này đều phân bố ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, cách biệt với đất liền (hải đảo). Có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng, là phên dậu của quốc gia. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn hiện nay khá đầy đủ, toàn diện trên các lĩnh vực và phủ kín địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn. Kết quả rà soát cho thấy hiện có khoảng 94 chính sách đặc thù hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn, được thể chế thông qua 3 Nghị định, 1 Nghị quyết của Chính phủ và 90 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, các địa phương đã chủ động thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước bằng việc ban hành những chủ trương chính sách riêng phù hợp với đặc thù của từng địa phương. Để thực hiện thành công công cuộc xây dựng Nông thôn mới ở các vùng này thì cần phải có các chính sách khuyến khích phù hợp với từng vùng đặc thù. Để có chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp thì cần đánh giá được đặc thù mỗi vùng về thực trạng phát triển kinh tế xã hội, tiềm năng đất đai, tài nguyên cũng như các chính sách đã được áp dụng xem có hiệu quả chưa, có những khó khăn vướng mắc cần phải hoàn thiện thêm để chính sách đi vào cuộc sống của người dân của những xã này. Nghiên cứu đã chỉ ra các chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển khá đầy đủ, toàn diện trên các lĩnh vực. Lĩnh vực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được chú trọng cả về cơ chế chính sách lẫn phân cấp nguồn vốn, từng bước làm thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn (98,6% số xã có đường ôtô đến trung tâm, có 100% số huyện và 99,59% xã có điện …). Đây là tiền đề, là điều kiện quan trọng cho vùng đặc biệt khó khăn này phát triển toàn diện và bền vững. 233 Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào trong vùng nghiên cứu được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn giảm nhanh (bình quân từ 3% đến 4%/năm), cao hơn nhiều tỉ lệ giảm nghèo chung của cả nước. Lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa xã hội có bước phát triển tích cực: dân trí được nâng lên, văn hóa được bảo tồn, khối đại đoàn kết dân tộc được tăng cường, củng cố niềm tin của đồng bào dân tộc đối với lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội. 1. Đặt vấn dề Hiện nay theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành, có 5.485 xã trên phạm vi 459 huyện thuộc 51 tỉnh thành là những xã khó khăn. Trong đó có 2.333 xã biên giới, an toàn khu thuộc 44 tỉnh (QĐ 2405/TTg ngày 10/12/2013); 311 xã hải đảo, bãi ngang ven biển thuộc 22 tỉnh (QĐ 539/TTg ngày 1/4/2013). Đặc thù phân bố tự nhiên của những xã này đều phân bố ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, cách biệt với đất liền (hải đảo). Có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng, là phên dậu của quốc gia. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn hiện nay khá đầy đủ, toàn diện trên các lĩnh vực và phủ kín địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn. Kết quả rà soát cho thấy hiện có khoảng 94 chính sách đặc thù hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn, được thể chế thông qua 3 Nghị định, 1 Nghị quyết của Chính phủ và 90 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, các địa phương đã chủ động thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước bằng việc ban hành những chủ trương chính sách riêng phù hợp với đặc thù của từng địa phương. Để thực hiện thành công công cuộc xây dựng Nông thôn mới ở các vùng này thì cần phải có các chính sách khuyến khích phù hợp với từng vùng đặc thù. Để có chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp thì cần đánh giá được đặc thù mỗi vùng về thực trạng phát triển kinh tế xã hội, tiềm năng đất đai, tài nguyên cũng như các chính sách đã được áp dụng xem có hiệu quả chưa, có những khó khăn vướng mắc cần phải hoàn thiện thêm để chính sách đi vào cuộc sống của người dân của những xã này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển đến nay góp phần vào việc hoàn thiện cơ chế chính của chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển cho giai đoạn tiếp theo. 3. Kết quả nghiên cứu chính 234 3.1. Đánh giá kết quả tác động đối với hệ thống cơ sở hạ tầng Nhờ có nhiều chính sách hỗ trợ, đến nay hệ thống cơ sở vật chất tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển trong nhiều năm vừa qua đã được cải thiện và phát triển rõ rệt. Hầu hết các xã được điều tra đều đã đạt các tiêu chí NTM về chợ nông thôn; điện; đường nối với trung tâm xã (bảng 2). Đường giao thông tại các xã vùng điều tra đã được nâng cấp đáng kể, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn về nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đáng giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển Thông tin chung Tên Đề tài/Dự án: Nghiên cứu đáng giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển Thời gian thực hiện: 2015-2016 Cơ quan chủ trì: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: ThS. Ngô Huy Kiên ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành, có 5.485 xã trên phạm vi 459 huyện thuộc 51 tỉnh thành là những xã khó khăn. Trong đó có 2.333 xã biên giới, an toàn khu thuộc 44 tỉnh (QĐ 2405/TTg ngày 10/12/2013); 311 xã hải đảo, bãi ngang ven biển thuộc 22 tỉnh (QĐ 539/TTg ngày 1/4/2013). Đặc thù phân bố tự nhiên của những xã này đều phân bố ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, cách biệt với đất liền (hải đảo). Có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng, là phên dậu của quốc gia. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn hiện nay khá đầy đủ, toàn diện trên các lĩnh vực và phủ kín địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn. Kết quả rà soát cho thấy hiện có khoảng 94 chính sách đặc thù hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn, được thể chế thông qua 3 Nghị định, 1 Nghị quyết của Chính phủ và 90 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, các địa phương đã chủ động thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước bằng việc ban hành những chủ trương chính sách riêng phù hợp với đặc thù của từng địa phương. Để thực hiện thành công công cuộc xây dựng Nông thôn mới ở các vùng này thì cần phải có các chính sách khuyến khích phù hợp với từng vùng đặc thù. Để có chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp thì cần đánh giá được đặc thù mỗi vùng về thực trạng phát triển kinh tế xã hội, tiềm năng đất đai, tài nguyên cũng như các chính sách đã được áp dụng xem có hiệu quả chưa, có những khó khăn vướng mắc cần phải hoàn thiện thêm để chính sách đi vào cuộc sống của người dân của những xã này. Nghiên cứu đã chỉ ra các chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển khá đầy đủ, toàn diện trên các lĩnh vực. Lĩnh vực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được chú trọng cả về cơ chế chính sách lẫn phân cấp nguồn vốn, từng bước làm thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn (98,6% số xã có đường ôtô đến trung tâm, có 100% số huyện và 99,59% xã có điện …). Đây là tiền đề, là điều kiện quan trọng cho vùng đặc biệt khó khăn này phát triển toàn diện và bền vững. 233 Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào trong vùng nghiên cứu được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn giảm nhanh (bình quân từ 3% đến 4%/năm), cao hơn nhiều tỉ lệ giảm nghèo chung của cả nước. Lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa xã hội có bước phát triển tích cực: dân trí được nâng lên, văn hóa được bảo tồn, khối đại đoàn kết dân tộc được tăng cường, củng cố niềm tin của đồng bào dân tộc đối với lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội. 1. Đặt vấn dề Hiện nay theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành, có 5.485 xã trên phạm vi 459 huyện thuộc 51 tỉnh thành là những xã khó khăn. Trong đó có 2.333 xã biên giới, an toàn khu thuộc 44 tỉnh (QĐ 2405/TTg ngày 10/12/2013); 311 xã hải đảo, bãi ngang ven biển thuộc 22 tỉnh (QĐ 539/TTg ngày 1/4/2013). Đặc thù phân bố tự nhiên của những xã này đều phân bố ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, cách biệt với đất liền (hải đảo). Có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng, là phên dậu của quốc gia. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn hiện nay khá đầy đủ, toàn diện trên các lĩnh vực và phủ kín địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn. Kết quả rà soát cho thấy hiện có khoảng 94 chính sách đặc thù hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn, được thể chế thông qua 3 Nghị định, 1 Nghị quyết của Chính phủ và 90 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, các địa phương đã chủ động thể chế hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước bằng việc ban hành những chủ trương chính sách riêng phù hợp với đặc thù của từng địa phương. Để thực hiện thành công công cuộc xây dựng Nông thôn mới ở các vùng này thì cần phải có các chính sách khuyến khích phù hợp với từng vùng đặc thù. Để có chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp thì cần đánh giá được đặc thù mỗi vùng về thực trạng phát triển kinh tế xã hội, tiềm năng đất đai, tài nguyên cũng như các chính sách đã được áp dụng xem có hiệu quả chưa, có những khó khăn vướng mắc cần phải hoàn thiện thêm để chính sách đi vào cuộc sống của người dân của những xã này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá tác động của chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển đến nay góp phần vào việc hoàn thiện cơ chế chính của chính sách đặc thù hỗ trợ XDNTM ở các xã đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển cho giai đoạn tiếp theo. 3. Kết quả nghiên cứu chính 234 3.1. Đánh giá kết quả tác động đối với hệ thống cơ sở hạ tầng Nhờ có nhiều chính sách hỗ trợ, đến nay hệ thống cơ sở vật chất tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo, bãi ngang ven biển trong nhiều năm vừa qua đã được cải thiện và phát triển rõ rệt. Hầu hết các xã được điều tra đều đã đạt các tiêu chí NTM về chợ nông thôn; điện; đường nối với trung tâm xã (bảng 2). Đường giao thông tại các xã vùng điều tra đã được nâng cấp đáng kể, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn về nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Phát triển kinh tế xã hội Bãi ngang ven biển Chiến lược phát triển nông nghiệp Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 328 0 0
-
45 trang 136 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 122 0 0 -
124 trang 108 0 0
-
11 trang 100 0 0
-
5 trang 84 0 0
-
13 trang 81 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Phát triển bền vững và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
3 trang 52 0 0 -
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 52 0 0