Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ, động học, nhiệt động lực học quá trình hấp phụ phosphat trong môi trường nước của vật liệu nano ZnO
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát quá trình hấp phụ photphat theo các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt, khảo sát cân bằng hấp phụ photphat theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt DubininRadushkevich, khảo sát cân bằng hấp phụ photphat theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ, động học, nhiệt động lực học quá trình hấp phụ phosphat trong môi trường nước của vật liệu nano ZnO Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 NGHIÊN CỨU ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ, ĐỘNG HỌC, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ PHOSPHAT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU NANO ZnO Đến tòa soạn 20-11-2019 Đỗ Trà Hương, Chu Mạnh Nhương, Lê Thị Phương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên SUMMARY EQUILIBRIUM, KINETIC AND THERMODYNAMIC STUDIES FOR ADSORPTION OF PHOSPHATE FROM AQUEOUS SOLUTION USING NANOPARATICLES ZnO In this study, ZnO nanoparticles made by hydrothermal method for adsorption of phosphate from water The adsorption of phosphate on ZnO nanomaterials follows the isothermal adsorption models Langmuir, Tempkin and Freundlich, single-layer adsorption, in the condition of heterogeneous material surface, there is weak interaction between adsorbent and adsorbents. According to the isothermal adsorption model, Langmuir has determined the maximum adsorption capacity of 769.23 (mg g). Phosphate adsorption of ZnO nanomaterials follows Lagergrens apparent second-order kinetic model, spontaneous and exothermic. Keywords: Nanoparticles ZnO, equilibrium, kinetic and thermodynamic, phosphate, Aqueous solution. 1. MỞ ĐẦU thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi, thối rữa, Có nhiều phương pháp để tổng hợp vật liệu làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm [1-4]. Vì nano ZnO như phún xạ, sol-gel, đồng kết vậy, cần phải quản lý và xử lý tốt amoni và tủa,… Mỗi phương pháp đều có những ưu photphat trước khi đưa ra môi trường để tránh nhược điểm riêng tuỳ thuộc vào từng mục đích làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nói nghiên cứu để lựa chọn phương pháp thích riêng và môi trường nói chung. hợp. Gần đây, việc chế tạo vật liệu nano ZnO Trong bài báo này chúng tôi trình bày các kết bằng phương thủy luyện cũng đã và đang thu quả nghiên cứu động học, nhiệt động lực học hút được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng quá trình hấp phụ phosphat ( trong môi khoa học [5-9]. Chất thải sinh ra từ các hoạt trường nước của vật liệu nano ZnO chế tạo động công, nông nghiệp chủ yếu ở dạng rắn và bằng phương pháp thủy luyện. lỏng chứa nhiều chất bẩn hữu cơ dễ phân hủy 2. THỰC NGHIỆM sinh học và các ion kim loại độc hại như 2.1. Chế tạo vật liệu phenol, crôm, asen, mangan, sắt, amoni, Vật liệu nano kẽm ôxít được chế tạo bằng photphat... Các thành phần ô nhiễm chính phương pháp thủy nhiệt từ hỗn hợp dung dịch trong nước thải là kim loại nặng, BOD5, COD, 25 mL Zn(NO3)2 0,1M + NaOH 0,1M + 20 mL nitơ, photpho, … Trong đó, hàm lượng nitơ và C2H5OH (tỉ lệ C2H5OH: H2O = 1:1), pH=11, photpho thường rất lớn, nếu không được loại trong thời gian 24 giờ ở 900C đến 2000C trong bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị bình chịu áp suất (autoclave) [5, 6]. Sau khi thu phú dưỡng, tạo điều kiện cho các loài thực vật được nano ZnO, mẫu được nung trong môi 162 trường không khí ở 3500C, trong 10 giờ để loại a= Nếu đặt b= bỏ các tạp chất hữu cơ. Vật liệu sau đó được bảo quản trong bình hút ấm trước khi hấp phụ. Thì phương trình trên có dạng y = ax + b 2.2. Phương pháp nghiên cứu vật liệu Từ thực nghiệm có thể tính được hằng số K và Vật liệu nano ZnO sau khi chế tạo được xác dung tích hấp phụ cực đại (qmax). Kết quả được định đặc điểm bề mặt, cấu trúc, thành phần trình bày ở hình 1. bằng phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán năng lượng (EDS) (trên máy SEM- EDS, JSM 6610 LA - Jeol, Nhật Bản), giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) (trên máy Brucker, D5000), đo diện tích bề mặt riêng theo phương pháp BET. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hình thái, cấu trúc bề mặt Kết quả nghiên cứu cấu trúc, thành phần, đặc điểm bề mặt, diện tích bề mặt riêng đã được Hình 1: Sự phụ thuộc của của Ccb/q vào Ccb trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ, động học, nhiệt động lực học quá trình hấp phụ phosphat trong môi trường nước của vật liệu nano ZnO Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 NGHIÊN CỨU ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ, ĐỘNG HỌC, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ PHOSPHAT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU NANO ZnO Đến tòa soạn 20-11-2019 Đỗ Trà Hương, Chu Mạnh Nhương, Lê Thị Phương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên SUMMARY EQUILIBRIUM, KINETIC AND THERMODYNAMIC STUDIES FOR ADSORPTION OF PHOSPHATE FROM AQUEOUS SOLUTION USING NANOPARATICLES ZnO In this study, ZnO nanoparticles made by hydrothermal method for adsorption of phosphate from water The adsorption of phosphate on ZnO nanomaterials follows the isothermal adsorption models Langmuir, Tempkin and Freundlich, single-layer adsorption, in the condition of heterogeneous material surface, there is weak interaction between adsorbent and adsorbents. According to the isothermal adsorption model, Langmuir has determined the maximum adsorption capacity of 769.23 (mg g). Phosphate adsorption of ZnO nanomaterials follows Lagergrens apparent second-order kinetic model, spontaneous and exothermic. Keywords: Nanoparticles ZnO, equilibrium, kinetic and thermodynamic, phosphate, Aqueous solution. 1. MỞ ĐẦU thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi, thối rữa, Có nhiều phương pháp để tổng hợp vật liệu làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm [1-4]. Vì nano ZnO như phún xạ, sol-gel, đồng kết vậy, cần phải quản lý và xử lý tốt amoni và tủa,… Mỗi phương pháp đều có những ưu photphat trước khi đưa ra môi trường để tránh nhược điểm riêng tuỳ thuộc vào từng mục đích làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nói nghiên cứu để lựa chọn phương pháp thích riêng và môi trường nói chung. hợp. Gần đây, việc chế tạo vật liệu nano ZnO Trong bài báo này chúng tôi trình bày các kết bằng phương thủy luyện cũng đã và đang thu quả nghiên cứu động học, nhiệt động lực học hút được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng quá trình hấp phụ phosphat ( trong môi khoa học [5-9]. Chất thải sinh ra từ các hoạt trường nước của vật liệu nano ZnO chế tạo động công, nông nghiệp chủ yếu ở dạng rắn và bằng phương pháp thủy luyện. lỏng chứa nhiều chất bẩn hữu cơ dễ phân hủy 2. THỰC NGHIỆM sinh học và các ion kim loại độc hại như 2.1. Chế tạo vật liệu phenol, crôm, asen, mangan, sắt, amoni, Vật liệu nano kẽm ôxít được chế tạo bằng photphat... Các thành phần ô nhiễm chính phương pháp thủy nhiệt từ hỗn hợp dung dịch trong nước thải là kim loại nặng, BOD5, COD, 25 mL Zn(NO3)2 0,1M + NaOH 0,1M + 20 mL nitơ, photpho, … Trong đó, hàm lượng nitơ và C2H5OH (tỉ lệ C2H5OH: H2O = 1:1), pH=11, photpho thường rất lớn, nếu không được loại trong thời gian 24 giờ ở 900C đến 2000C trong bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị bình chịu áp suất (autoclave) [5, 6]. Sau khi thu phú dưỡng, tạo điều kiện cho các loài thực vật được nano ZnO, mẫu được nung trong môi 162 trường không khí ở 3500C, trong 10 giờ để loại a= Nếu đặt b= bỏ các tạp chất hữu cơ. Vật liệu sau đó được bảo quản trong bình hút ấm trước khi hấp phụ. Thì phương trình trên có dạng y = ax + b 2.2. Phương pháp nghiên cứu vật liệu Từ thực nghiệm có thể tính được hằng số K và Vật liệu nano ZnO sau khi chế tạo được xác dung tích hấp phụ cực đại (qmax). Kết quả được định đặc điểm bề mặt, cấu trúc, thành phần trình bày ở hình 1. bằng phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán năng lượng (EDS) (trên máy SEM- EDS, JSM 6610 LA - Jeol, Nhật Bản), giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) (trên máy Brucker, D5000), đo diện tích bề mặt riêng theo phương pháp BET. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hình thái, cấu trúc bề mặt Kết quả nghiên cứu cấu trúc, thành phần, đặc điểm bề mặt, diện tích bề mặt riêng đã được Hình 1: Sự phụ thuộc của của Ccb/q vào Ccb trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu nano ZnO Đẳng nhiệt hấp phụ Nhiệt động lực học Quá trình hấp phụ phosphat Môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 151 0 0 -
7 trang 79 0 0
-
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 72 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 70 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 54 0 0 -
Công nghệ phân tích nhiệt trong nghiên cứu vật liệu: Phần 1
133 trang 47 0 0 -
Giáo trình MÔ HÌNH HOÀN LƯU BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
81 trang 44 0 0 -
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo vật liệu bột nano ZnO với tác nhân khử đi từ dung dịch chiết của lá cây mẫu đơn
5 trang 33 0 0