Danh mục

Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng chì và cadimi trong loài rong câu chỉ vàng tại một số đầm nước lợ khu vực Hải Phòng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu sử dụng phương pháp ICP-MS để xác định lượng vết Cd và Pb trong mẫu nước, trầm tích và rong biển tại khu vực Đình Vũ và đảo Cát Hải. Kết quả thu được cho thấy, hàm lượng Pb, Cd trong nước và trầm tích tại hai khu vực khảo sát thấp hơn giới hạn cho phép hiện hành nhiều lần, vẫn ở ngưỡng an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng chì và cadimi trong loài rong câu chỉ vàng tại một số đầm nước lợ khu vực Hải PhòngKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNGCHÌ VÀ CADIMI TRONG LOÀI RONG CÂU CHỈ VÀNG TẠIMỘT SỐ ĐẦM NƯỚC LỢ KHU VỰC HẢI PHÒNG Nguyễn Văn Bách (1) Lê Xuân Sinh Đàm Đức Tiến Nguyễn Thị Nga TÓM TẮT Rong biển là một trong những thành phần thiết yếu của hệ sinh thái và tài nguyên biển. Rong biển thường được trồng và thu hoạch để chiết xuất các hợp chất có nhiều ứng dụng như: agar, carrageenan, alginate... Hiện nay, tiêu thụ rong biển đang tăng nhanh ở Việt Nam vì rất nhiều lợi ích mà chúng mang lại. Đảo Cát Hải (huyện Cát Hải) và khu vực Đình Vũ (quận Hải An) là hai trong số các địa phương có nguồn rong biển tương đối phong phú tại Hải Phòng. Trong đó, có loài rong Câu Chỉ vàng (Gracilaria tenuistipitata) được trồng phổ biến trong các đầm nước lợ, là nguồn cung cấp thực phẩm trực tiếp và nguyên liệu cho các ngành sản xuất thực phẩm. Mặc dù chứa nhiều các khoáng chất có lợi, vitamin, DHA ..., rong Câu Chỉ vàng cũng khả năng tích lũy các kim loại độc hại như: chì và cadimi. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ICP-MS để xác định lượng vết Cd và Pb trong mẫu nước, trầm tích và rong biển tại khu vực Đình Vũ và đảo Cát Hải. Kết quả thu được cho thấy, hàm lượng Pb, Cd trong nước và trầm tích tại hai khu vực khảo sát thấp hơn giới hạn cho phép hiện hành nhiều lần, vẫn ở ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, hàm lượng Pb, Cd trong mẫu rong Câu Chỉ vàng tại hầu hết các đầm đều vượt tiêu chuẩn của Pháp, Philippines. Từ khóa: Kim loại nặng, chì, cadimi, rong Câu Chỉ vàng (Gracilaria tenuistipitata), ICP-MS, Hải Phòng. 1. Mở đầu Trong thạch quyển của vỏ trái đất, cadimi (Cd) Kim loại nặng là khái niệm chỉ những kim loại có chiếm khoảng 5x10-5% về khối lượng. Khoáng vật chủnguyên tử lượng cao và thường có độc tính cao đối với yếu của cadimi là quặng grinokit (CdS). Trong quặngsự sống của con người và sinh vật. Nguồn gốc phát thải blen kẽm (ZnS) và calamine (ZnCO3) có chứa khoảng 3% cadimi.của kim loại nặng ra môi trường có thể do tự nhiênhoặc do các hoạt động nhân sinh, nhưng chủ yếu từ các Kim loại nặng hiện diện trong tự nhiên đều có trongngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông...[1]. đất và nước, nhưng hàm lượng của chúng thường tăng cao do các tác động của con người. Nguồn kim loại Chì (Pb) là nguyên tố phân bố khá rộng trong tự nặng đi vào môi trường đất và nước do các tác độngnhiên ở dạng kết hợp với các kim loại khác, đặc biệt của con người như: bón phân, thuốc bảo vệ thực vật,là với Ag và Zn. Chì trong thạch quyển của vỏ trái đất khai khoáng, sản xuất công nghiệp, giao thông, lắngchiếm 1,6×10-3% về khối lượng. Galen (PbS) là quặng đọng từ không khí… Nguồn phát sinh chì phần lớn từ:chì quan trọng nhất trong công nghiệp, ngoài ra chì công nghiệp luyện kim, sản xuất pin, acquy… Nguồncòn xuất hiện trong quặng xeruzit (PbCO3), anglebit phát sinh cadimi từ: pin niken-cadimi, các ngành công(PbSO4). nghiệp mạ điện, phân bón, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu…Viện Tài nguyên và Môi trường biển1 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 97 Chì và các hợp chất của chì được xếp vào nhóm Thực tế, có rất nhiều phương pháp khác nhau đểđộc tố đối với cơ thể con người [1]. Chì có thể xâm phân tích, xác định lượng vết kim loại nặng như cácnhập vào cơ thể con người qua các quá trình trao đổi phương pháp điện hóa, trắc quang, quang phổ hấp thụchất như: uống (nước uống), hít thở (không khí), tiêu nguyên tử (F-AAS, GF-AAS), quang phổ plasma ghéphóa (ăn các loài động thực vật). Đối với sức khỏe con nối khối phổ (ICP – MS)…Các phương pháp được lựangười, nhiễm độc chì sẽ gây ra các bệnh về tai, máu, chọn sử dụng phụ thuộc vào đối tượng mẫu phân tích,gan, xương... [1]. Khi ngộ độc chì, người lớn thường hàm lượng kim loại nặng trong mẫu, điều kiện cụ thểxuất hiện một số các triệu chứng như nhức đầu, đau của phòng thí nghiệm... Trong đó, phương pháp ICP-bụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: