Danh mục

Nghiên cứu đánh giá khả năng áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa ở Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá, phân tích khả năng áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam, sử dụng phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu và đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, khi chuyển từ mô hình kinh tế truyền thống, sang áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đối với ngành nhựa, sử dụng phương pháp phân tích SWOT Trên cơ sở phân tích, bài viết đề xuất các giải pháp, nhằm thúc đẩy áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá khả năng áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa ở Việt Nam NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO NGÀNH NHỰA Ở VIỆT NAM Đào Văn Hiền Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Ngành nhựa ở nư c ta c n khá m i so v i các ngành công nghiệp khác, nhưng Việt Nam lại là một trong 4 nư c gây ô nhiễm chất thải nhựa cao nhất thế gi i Dư i áp lực và các tác ộng tiêu cực o rác thải nhựa gây ra, việc áp ụng kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa là hết sức cần thiết, nhằm tái chế, tái sử ụng lượng nhựa thải ra môi trường, g p phần ki m soát ô nhiễm và hư ng t i mục tiêu phát tri n ền vững Bài viết ánh giá, phân tích khả năng áp ụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam, sử ụng phương pháp thu thập, phân tích t ng hợp tài liệu và ánh giá các i m mạnh, i m yếu, cơ hội và thách thức, khi chuy n từ mô hình kinh tế truyền thống, sang áp ụng mô hình kinh tế tuần hoàn ối v i ngành nhựa, sử ụng phương pháp phân tích SWOT Trên cơ sở phân tích , ài viết ề xuất các giải pháp, nhằm thúc ẩy áp ụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, chất thải nhựa, ngành nhựa, phân tích SWOT. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, trƣớc thực trạng tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, ô nhiễm môi trƣờng và iến đổi khí hậu, ài to n đặt ra cho chúng ta là phải chuyển đổi phƣơng thức, mô hình theo hƣớng đảm ảo ph t triển kinh tế-x hội, mà v n ảo vệ đƣợc môi trƣờng. Hơn ao giờ hết, chúng ta cần thay đổi nhận thức, hành vi và chuyển sang mô hình sản xuất, tiêu dùng ền vững hơn. Với mô hình kinh tế truyền thống, nguyên liệu đƣợc khai th c, sản xuất, sử dụng và thải ỏ. Kh c với nền kinh tế truyền thống, “nền kinh tế tuần hoàn” là một chu trình khép kín theo một kế hoạch ngay từ khâu thiết kế sản xuất, đến sản xuất/t i sản xuất, phân phối sản phẩm, tiêu dùng/t i sử dụng, kết nối và t i sản xuất. Kinh tế tuần hoàn (KTTH) lấy việc t i sử dụng tuần hoàn nguồn nguyên liệu làm trọng tâm, giảm tiêu hao nguyên liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm tối đa ảnh hƣởng tới môi trƣờng. Chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang mô hình kinh tế tuần hoàn là một c ch tiếp cận hƣớng tới mục tiêu ph t triển ền vững, đ đƣợc chính phủ của nhiều quốc gia hƣởng ứng và triển khai từ nhiều năm qua, thông qua c c chƣơng trình nghiên cứu, thử nghiệm, p dụng, nhằm thúc đẩy nền KTTH ằng c ch đẩy mạnh việc t i chế và t i sử dụng chất thải. Tại Việt Nam hiện nay, việc khai th c tài nguyên chƣa hợp lý, qu trình sản xuất tiêu hao nhiều nguyên liệu, năng lƣợng và gây ph t thải cao, môi trƣờng ị ô nhiễm nặng và hệ sinh th i nhiều nơi ị suy tho i. Diện tích nƣớc ta đứng thứ 68 trên thế giới, nhƣng chúng ta lại đứng thứ 4 thế giới về lƣợng r c thải nhựa, với 1,83 triệu tấn/năm (Jambeck et al., 2015). Điều đó đ làm tình trạng ô nhiễm ở nƣớc ta trở nên nghiêm trọng hơn, ởi r c thải nhựa ảnh hƣởng tới cảnh quan, môi trƣờng sống, sức khỏe của con ngƣời và c c loài sinh vật, gây thiệt hại cho c c ngành kinh tế, nhƣ du lịch, hay đ nh ắt, nuôi trồng thủy hải sản… Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 151 Do vậy, việc nghiên cứu đ nh gi và đề xuất c c giải ph p thúc đẩy p dụng KTTH cho ngành nhựa ở Việt Nam là hết sức cần thiết, nhằm t i chế, t i sử dụng lƣợng nhựa thải ra môi trƣờng, góp phần kiểm so t ô nhiễm và hƣớng tới mục tiêu ph t triển ền vững. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Phương pháp thu thập và k thừa tài liệu Thu thập và kế thừa tài liệu về KTTH, thực trạng ngành nhựa, r c thải nhựa và c c nội dung liên quan ở Việt Nam và trên thế giới. 2.2. Phương pháp đánh giá, phân tích, tổng h p Đ nh gi , phân tích, tổng hợp c c số liệu và thông tin về KTTH, thực trạng ngành nhựa, r c thải nhựa và c c nội dung liên quan ở Việt Nam và trên thế giới. 2.3. Phương pháp SWOT Sử dụng phƣơng ph p SWOT để đ nh gi điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức, nhằm đ nh gi khả năng p dụng mô hình KTTH cho ngành nhựa ở nƣớc ta. C c ƣớc đƣợc thực hiện nhƣ Hình 2.1. PHÂN TÍCH SWOT Đ nh gi khả năng p dụng KTTH cho ngành nhựa X c định những điểm mạnh của ngành nhựa và đề xuất c c giải ph p để tận dụng X c định những điểm yếu của ngành nhựa và đề xuất c c giải ph p để khắc phục, giảm thiểu X c định c c cơ hội mà ngành nhựa có thể nắm ắt X c định c c th ch thức đặt ra cho ngành nhựa Hình 2.1. Các ư c phân tích SWOT 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng về ngành công nghiệp nhựa và rác thải nhựa ở Việt Nam 3.1.1. Thực trạng về ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ngành nhựa hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: