Nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo sóng bằng mô hình 2D
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.32 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình MIKE 21/3 FM couple được sử dụng để nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo sóng khu vực biển Nam Bộ. Kiểm định mực nước tại trạm Vũng Tàu, độ cao sóng tại trạm Côn Đảo và Phú Quốc năm 2017 và 2018 cho tương quan khá tốt. Vì vậy, bộ thông số mô hình đáp ứng tốt dự báo sóng cho các nghiên cứu khác trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo sóng bằng mô hình 2D DOI: 10.36335/VNJHM.2019(708).75-82 BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO SÓNG BẰNG MÔ HÌNH 2D Hồ Công Toàn1, Huỳnh Thị Mỹ Linh1, Trần Tuấn Hoàng1, Châu Thanh Hải1, Nguyễn Phương Đông1, Phan Thị Diễm Quý1, Nguyễn Trâm Anh2, Phạm Thanh Long1 Tóm tắt: Mô hình MIKE 21/3 FM couple được sử dụng để nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo sóng khu vực biển Nam Bộ. Kiểm định mực nước tại trạm Vũng Tàu, độ cao sóng tại trạm Côn Đảo và Phú Quốc năm 2017 và 2018 cho tương quan khá tốt. Vì vậy, bộ thông số mô hình đáp ứng tốt dự báo sóng cho các nghiên cứu khác trong tương lai. Bên cạnh đó, mô hình có thể được sử dụng để tính toán nước dâng do bão, áp thấp nhiệt đới, nghiên cứu vận chuyển trầm tích ven bờ, ... Những kết quả của nghiên cứu này có thể hữu ích cho việc tính toán xói mòn, bảo vệ bờ biển, các hoạt động quản lý vùng ven biển và năng lượng sóng tái tạo xung quanh khu vực ven biển Nam Bộ. Từ khóa: Mô hình 2D, dự báo sóng, Nam Bộ. Ban Biên tập nhận bài: 12/10/2019 Ngày phản biện xong: 23/11/2019 Ngày đăng bài: 25/12/2019 1. Giới thiệu dâng do bão nhằm hạn chế những tác động thiên Dự báo sóng có vai trò quan trọng đối với tai. Cụ thể, nhóm nghiên cứu Trần Tân Tiến và hoạt động của con người và kinh tế - xã hội ở các cộng sự (2011) đã công bố bài báo trong Hội vùng ven biển. Nghiên cứu về vấn đề xói lở, sạt nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần lở bờ biển cần quan tâm đến sóng gió, bởi sóng thứ V về giới thiệu các mô hình dự báo sóng gió ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển WAM, SWAN, STWAVE đang được sử dụng trầm tích ven bờ [2]. Ngoài ra, trên thế giới sử trong nghiên cứu và nghiệp vụ ở Việt Nam. dụng dữ liệu sóng để cung cấp các thông tin, hỗ Nhóm nghiên cứu Trần Hồng Thái và cộng sự trợ thiết kế hay nghiên cứu tiền dự án trước khi (2018) đã nghiên cứu mô phỏng tác động của xây dựng các công trình như đê, kè chắn sóng, sóng và nước dâng do bão bằng mô hình SWAN, bến cảng, khu du lịch nghỉ dưỡng và nhà máy SuWAT đến khu vực ven biển miền Trung từ nhiệt điện [1]. Nghệ An đến Việt Nam có đường bờ biển dài khoảng 3.260 Phú Yên, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn km, thềm lục địa rộng lớn thuận lợi phát triển các góp phần giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra ngành khai thác tài nguyên biển như: dầu khí, [3]. Gần đây, nhiều nghiên cứu áp dụng mô hình nuôi trồng, đánh bắt hải sản, vận tải biển, nhiệt hóa vào dự báo sóng, nước dâng do bão vùng điện, … đặc biệt là phát triển du lịch. Đồng thời, biển khu vực Nam Bộ cũng được quan tâm, bởi các tỉnh, thành phố ven biển cũng thường xuyên áp thấp nhiệt đới, bão đang ảnh hưởng lớn hơn bị ảnh hưởng bởi bão, áp thấp nhiệt đới, nước dưới tác động của biến đổi khí hậu; sạt lở, xói lở dâng do bão, gió mùa Đông Bắc dẫn đến sạt lở bờ biển Nam Bộ diễn biến ngày càng phức tạp bờ biển hay để lại những hậu quả nghiêm trọng. với nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy, Dưới những tác động lớn như vậy, nhiều công công tác nghiên cứu và tính toán chế độ sóng là trình nghiên cứu đã được tiến hành để áp dụng nhiệm vụ cần thiết, nhất là dự báo sóng vùng ven mô hình hóa vào tính toán, dự báo sóng, nước bờ với mục đích là hỗ trợ nghiệp vụ dự báo khu Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 2 Email: phamthanhlong559@gmail.com 75 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 12 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC vực phía Nam, ứng phó thiên tai và biến đổi khí Các dữ liệu địa hình được sử dụng để xây hậu. dựng địa hình đáy phục vụ tính toán cho mô hình 2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: số liệu địa hình được trích từ hải 2.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu đồ tỉ lệ 1:200000 của Hải quân Nhân dân Việt Đối tượng nghiên cứu là sóng ven biển phía Nam, xuất bản năm 2009. Tất cả dữ liệu địa hình Nam, với phạm vi nghiên cứu là Biển Đông, biển đáy đo đạc được trình bày ở dạng x, y, z tương Tây và vùng biển từ Ninh Thuận đến Hà Tiên - ứng với kinh độ, vĩ độ và độ sâu nước của miền Kiên Giang. tính toán. Lưới thủy lực được sử dụng trong 2.2 Giới thiệu về mô hình 2 chiều nghiên cứu là lưới phi cấu trúc, được xây dựng Mô hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo sóng bằng mô hình 2D DOI: 10.36335/VNJHM.2019(708).75-82 BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DỰ BÁO SÓNG BẰNG MÔ HÌNH 2D Hồ Công Toàn1, Huỳnh Thị Mỹ Linh1, Trần Tuấn Hoàng1, Châu Thanh Hải1, Nguyễn Phương Đông1, Phan Thị Diễm Quý1, Nguyễn Trâm Anh2, Phạm Thanh Long1 Tóm tắt: Mô hình MIKE 21/3 FM couple được sử dụng để nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo sóng khu vực biển Nam Bộ. Kiểm định mực nước tại trạm Vũng Tàu, độ cao sóng tại trạm Côn Đảo và Phú Quốc năm 2017 và 2018 cho tương quan khá tốt. Vì vậy, bộ thông số mô hình đáp ứng tốt dự báo sóng cho các nghiên cứu khác trong tương lai. Bên cạnh đó, mô hình có thể được sử dụng để tính toán nước dâng do bão, áp thấp nhiệt đới, nghiên cứu vận chuyển trầm tích ven bờ, ... Những kết quả của nghiên cứu này có thể hữu ích cho việc tính toán xói mòn, bảo vệ bờ biển, các hoạt động quản lý vùng ven biển và năng lượng sóng tái tạo xung quanh khu vực ven biển Nam Bộ. Từ khóa: Mô hình 2D, dự báo sóng, Nam Bộ. Ban Biên tập nhận bài: 12/10/2019 Ngày phản biện xong: 23/11/2019 Ngày đăng bài: 25/12/2019 1. Giới thiệu dâng do bão nhằm hạn chế những tác động thiên Dự báo sóng có vai trò quan trọng đối với tai. Cụ thể, nhóm nghiên cứu Trần Tân Tiến và hoạt động của con người và kinh tế - xã hội ở các cộng sự (2011) đã công bố bài báo trong Hội vùng ven biển. Nghiên cứu về vấn đề xói lở, sạt nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần lở bờ biển cần quan tâm đến sóng gió, bởi sóng thứ V về giới thiệu các mô hình dự báo sóng gió ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển WAM, SWAN, STWAVE đang được sử dụng trầm tích ven bờ [2]. Ngoài ra, trên thế giới sử trong nghiên cứu và nghiệp vụ ở Việt Nam. dụng dữ liệu sóng để cung cấp các thông tin, hỗ Nhóm nghiên cứu Trần Hồng Thái và cộng sự trợ thiết kế hay nghiên cứu tiền dự án trước khi (2018) đã nghiên cứu mô phỏng tác động của xây dựng các công trình như đê, kè chắn sóng, sóng và nước dâng do bão bằng mô hình SWAN, bến cảng, khu du lịch nghỉ dưỡng và nhà máy SuWAT đến khu vực ven biển miền Trung từ nhiệt điện [1]. Nghệ An đến Việt Nam có đường bờ biển dài khoảng 3.260 Phú Yên, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn km, thềm lục địa rộng lớn thuận lợi phát triển các góp phần giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra ngành khai thác tài nguyên biển như: dầu khí, [3]. Gần đây, nhiều nghiên cứu áp dụng mô hình nuôi trồng, đánh bắt hải sản, vận tải biển, nhiệt hóa vào dự báo sóng, nước dâng do bão vùng điện, … đặc biệt là phát triển du lịch. Đồng thời, biển khu vực Nam Bộ cũng được quan tâm, bởi các tỉnh, thành phố ven biển cũng thường xuyên áp thấp nhiệt đới, bão đang ảnh hưởng lớn hơn bị ảnh hưởng bởi bão, áp thấp nhiệt đới, nước dưới tác động của biến đổi khí hậu; sạt lở, xói lở dâng do bão, gió mùa Đông Bắc dẫn đến sạt lở bờ biển Nam Bộ diễn biến ngày càng phức tạp bờ biển hay để lại những hậu quả nghiêm trọng. với nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy, Dưới những tác động lớn như vậy, nhiều công công tác nghiên cứu và tính toán chế độ sóng là trình nghiên cứu đã được tiến hành để áp dụng nhiệm vụ cần thiết, nhất là dự báo sóng vùng ven mô hình hóa vào tính toán, dự báo sóng, nước bờ với mục đích là hỗ trợ nghiệp vụ dự báo khu Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 2 Email: phamthanhlong559@gmail.com 75 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 12 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC vực phía Nam, ứng phó thiên tai và biến đổi khí Các dữ liệu địa hình được sử dụng để xây hậu. dựng địa hình đáy phục vụ tính toán cho mô hình 2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: số liệu địa hình được trích từ hải 2.1 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu đồ tỉ lệ 1:200000 của Hải quân Nhân dân Việt Đối tượng nghiên cứu là sóng ven biển phía Nam, xuất bản năm 2009. Tất cả dữ liệu địa hình Nam, với phạm vi nghiên cứu là Biển Đông, biển đáy đo đạc được trình bày ở dạng x, y, z tương Tây và vùng biển từ Ninh Thuận đến Hà Tiên - ứng với kinh độ, vĩ độ và độ sâu nước của miền Kiên Giang. tính toán. Lưới thủy lực được sử dụng trong 2.2 Giới thiệu về mô hình 2 chiều nghiên cứu là lưới phi cấu trúc, được xây dựng Mô hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Mô hình 2D Dự báo sóng Tính toán xói mòn Bảo vệ bờ biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 102 0 0 -
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 67 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 40 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 38 0 0 -
12 trang 32 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 32 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
8 trang 31 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 27 0 0