![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan vi-rút C mạn kiểu gen 1,6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát đáp ứng xơ hóa gan ở các bệnh nhân viêm gan vi-rút C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir (LDV/SOF).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan vi-rút C mạn kiểu gen 1,6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan vi-rút Cmạn kiểu gen 1,6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir Trần Văn Huy, Trần Nguyễn Ái Thanh Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Ở nước ta các nghiên cứu về đáp ứng xơ hóa gan sau điều trị kháng vi-rút viêm gan C (VGC)còn rất ít. Nghiên cứu này nhằm khảo sát đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân VGC mạn kiểu gen 1, 6 điều trị vớiledipasvir phối hợp với sofosbuvir (LDV/SOF). Mục tiêu: Khảo sát đáp ứng xơ hóa gan ở các bệnh nhân viêmgan vi-rút C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir (LDV/SOF). Phương pháp: nghiêncứu mô tả tiến cứu thực hiện trên 46 bệnh nhân có chẩn đoán VGC mạn và/hoặc xơ gan còn bù kiểu gen 1hoặc 6 được điều trị 12 tuần với sofosbuvir 400mg phối hợp ledipasvir 90mg tại phòng khám Nội Nhiễm,bệnh viện Quận Thủ Đức. Kết quả: Sau 6 tháng điều trị, có 25 người bệnh có cải thiện xơ hóa (54,4%), trongđó 22 người (47,9%) giảm 1 cấp độ và 3 người giảm 2 cấp độ xơ hóa trở lên. Sau 12 tháng, tỷ lệ có đáp ứngtăng lên 71,7%, trong đó 27 người giảm 1 cấp độ xơ hóa và 6 người (13,0%) giảm 2 cấp độ trở lên. Tỷ lệ đápứng xơ hóa gan sau 12 tháng điều trị ở ngưởi bệnh có ALT trước điều trị lớn hơn 2 lần giá trị trên bình thường(GTTBT) cao hơn nhóm ngưởi bệnh có ALT trước điều trị ≤ 2 lần GTTBT (pTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019triển vọng loại bỏ HCV trong tương lai. Tại Việt Nam, điều trị. Nếu HCV RNA dưới ngưỡng phát hiện, địnhcó rất ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị, khả lượng HCV RNA lại vào 12 tuần sau khi kết thúc điềunăng dung nạp cũng như đáp ứng xơ hóa sau điều trị trị. Nếu HCV RNA có giảm nhưng trên ngưỡng phátkháng vi rút. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiện, định lượng lại HCV RNA vào tuần thứ 8 sauvới mục tiêu khảo sát đáp ứng xơ hóa ở các bệnh khởi đầu điều trị.nhân VGC mạn kiểu gen 1, 6 điều trị với LDV/SOF. Bệnh nhân được đo và đánh giá độ đàn hồi tại bệnh viện Quận Thủ Đức bằng máy Fibroscan 502. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết quả thu được là điểm trung vị của các lần đo. Kết 2.1. Đối tượng nghiên cứu quả đo được tính theo đơn vị kilopascal (kPa). Phân Nghiên cứu thực hiện trên 46 người bệnh mức độ xơ hóa dựa vào thang điểm: F0: 1-5kPa, F1:ngoại trú có chẩn đoán VGC mạn và/hoặc xơ gan 5-7kPa, F2: 7,1-8,6kPa, F3: 8,7-14,5kPa, F4: >14,6kPacòn bù kiểu gen 1 hoặc 6 được điều trị 12 tuần với [1].sofosbuvir 400mg phối hợp ledipasvir 90mg tại Đánh giá chỉ số FIB-4 (Fibrosis -4) [1]:phòng khám Nội Nhiễm, bệnh viện Quận Thủ Đức. Tuổi (năm) x ALT (U/L) Tiêu chuẩn chọn bệnh: Trên 18 tuổi, bệnh nhân FIB-4 =VGC mạn hoặc xơ gan còn bù kiểu gen 1 hoặc 6, Tiểu cầu (G/L)xhoàn thành toàn bộ liệu trình điều trị, không dị ứng Đánh giá các thông số lâm sàng và cận lâm sàngvới các thành phần thuốc. gồm ALT, AST, tiểu cầu, albumin, bilirubin... Tiêu chuẩn loại trừ: Tái điều trị với chế độ có Theo dõi đánh giá đáp ứng lâm sàng, cận lâmNS5B, men gan trên 5 lần giá trị bình thường, suy sàng trước điều trị, sau điều trị 4 tuần, 12 tuần vàthận giai đoạn 5 (Clcr < 30 ml/phút), đang sử dụng 24 tuần.amiodarone, không hoàn thành liệu trình điều trị. Phương pháp xử lý số liệu 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Statacứu phiên bản 13.0, sử dụng thống kê độ lệch chuẩn 2.3. Các biến số nghiên cứu (SD), trung bình cộng (X), tần số và tỷ lệ %. Sử dụng Lập hồ sơ ngoại trú theo dõi bệnh nhân viêm gan các phép kiểm định t-test, chi bình phương hoặcvi-rút C mạn thỏa tiêu chí chọn mẫu tại bệnh viện Fisher để xác định sự khác biệt với ngưỡng ý nghĩaghi nhận: tên, tuổi, giới, bệnh sử, tiền sử, xét nghiệm thống kê α=0,05chức năng gan, siêu âm bụng, Fibroscan gan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan vi-rút C mạn kiểu gen 1,6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019Nghiên cứu đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan vi-rút Cmạn kiểu gen 1,6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir Trần Văn Huy, Trần Nguyễn Ái Thanh Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Ở nước ta các nghiên cứu về đáp ứng xơ hóa gan sau điều trị kháng vi-rút viêm gan C (VGC)còn rất ít. Nghiên cứu này nhằm khảo sát đáp ứng xơ hóa gan ở bệnh nhân VGC mạn kiểu gen 1, 6 điều trị vớiledipasvir phối hợp với sofosbuvir (LDV/SOF). Mục tiêu: Khảo sát đáp ứng xơ hóa gan ở các bệnh nhân viêmgan vi-rút C mạn kiểu gen 1, 6 điều trị với ledipasvir phối hợp với sofosbuvir (LDV/SOF). Phương pháp: nghiêncứu mô tả tiến cứu thực hiện trên 46 bệnh nhân có chẩn đoán VGC mạn và/hoặc xơ gan còn bù kiểu gen 1hoặc 6 được điều trị 12 tuần với sofosbuvir 400mg phối hợp ledipasvir 90mg tại phòng khám Nội Nhiễm,bệnh viện Quận Thủ Đức. Kết quả: Sau 6 tháng điều trị, có 25 người bệnh có cải thiện xơ hóa (54,4%), trongđó 22 người (47,9%) giảm 1 cấp độ và 3 người giảm 2 cấp độ xơ hóa trở lên. Sau 12 tháng, tỷ lệ có đáp ứngtăng lên 71,7%, trong đó 27 người giảm 1 cấp độ xơ hóa và 6 người (13,0%) giảm 2 cấp độ trở lên. Tỷ lệ đápứng xơ hóa gan sau 12 tháng điều trị ở ngưởi bệnh có ALT trước điều trị lớn hơn 2 lần giá trị trên bình thường(GTTBT) cao hơn nhóm ngưởi bệnh có ALT trước điều trị ≤ 2 lần GTTBT (pTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019triển vọng loại bỏ HCV trong tương lai. Tại Việt Nam, điều trị. Nếu HCV RNA dưới ngưỡng phát hiện, địnhcó rất ít nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị, khả lượng HCV RNA lại vào 12 tuần sau khi kết thúc điềunăng dung nạp cũng như đáp ứng xơ hóa sau điều trị trị. Nếu HCV RNA có giảm nhưng trên ngưỡng phátkháng vi rút. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiện, định lượng lại HCV RNA vào tuần thứ 8 sauvới mục tiêu khảo sát đáp ứng xơ hóa ở các bệnh khởi đầu điều trị.nhân VGC mạn kiểu gen 1, 6 điều trị với LDV/SOF. Bệnh nhân được đo và đánh giá độ đàn hồi tại bệnh viện Quận Thủ Đức bằng máy Fibroscan 502. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết quả thu được là điểm trung vị của các lần đo. Kết 2.1. Đối tượng nghiên cứu quả đo được tính theo đơn vị kilopascal (kPa). Phân Nghiên cứu thực hiện trên 46 người bệnh mức độ xơ hóa dựa vào thang điểm: F0: 1-5kPa, F1:ngoại trú có chẩn đoán VGC mạn và/hoặc xơ gan 5-7kPa, F2: 7,1-8,6kPa, F3: 8,7-14,5kPa, F4: >14,6kPacòn bù kiểu gen 1 hoặc 6 được điều trị 12 tuần với [1].sofosbuvir 400mg phối hợp ledipasvir 90mg tại Đánh giá chỉ số FIB-4 (Fibrosis -4) [1]:phòng khám Nội Nhiễm, bệnh viện Quận Thủ Đức. Tuổi (năm) x ALT (U/L) Tiêu chuẩn chọn bệnh: Trên 18 tuổi, bệnh nhân FIB-4 =VGC mạn hoặc xơ gan còn bù kiểu gen 1 hoặc 6, Tiểu cầu (G/L)xhoàn thành toàn bộ liệu trình điều trị, không dị ứng Đánh giá các thông số lâm sàng và cận lâm sàngvới các thành phần thuốc. gồm ALT, AST, tiểu cầu, albumin, bilirubin... Tiêu chuẩn loại trừ: Tái điều trị với chế độ có Theo dõi đánh giá đáp ứng lâm sàng, cận lâmNS5B, men gan trên 5 lần giá trị bình thường, suy sàng trước điều trị, sau điều trị 4 tuần, 12 tuần vàthận giai đoạn 5 (Clcr < 30 ml/phút), đang sử dụng 24 tuần.amiodarone, không hoàn thành liệu trình điều trị. Phương pháp xử lý số liệu 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Statacứu phiên bản 13.0, sử dụng thống kê độ lệch chuẩn 2.3. Các biến số nghiên cứu (SD), trung bình cộng (X), tần số và tỷ lệ %. Sử dụng Lập hồ sơ ngoại trú theo dõi bệnh nhân viêm gan các phép kiểm định t-test, chi bình phương hoặcvi-rút C mạn thỏa tiêu chí chọn mẫu tại bệnh viện Fisher để xác định sự khác biệt với ngưỡng ý nghĩaghi nhận: tên, tuổi, giới, bệnh sử, tiền sử, xét nghiệm thống kê α=0,05chức năng gan, siêu âm bụng, Fibroscan gan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y Dược học Bài viết về y học Viêm gan C Đáp ứng xơ hóa Chẩn đoán VGC mạnTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0