Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa gắn với xây dựng nông thôn mới tại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 864.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề xuất được bộ tiêu chí về hệ thống canh tác, quy mô đồng ruộng, cơ sở hạ tầng, chế độ tưới tiêu trong quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Hồng và ĐB sông Cửu Long, đáp ứng cơ giới hóa sản xuất, canh tác thâm canh, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nước phục vụ xây dựng nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa gắn với xây dựng nông thôn mới tại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa gắn với xây dựng nông thôn mới tại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Thời gian thực hiện: 2015-2016 Cơ quan chủ trì: Viện Nước tưới tiêu và Môi trường Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Đoàn Doãn Tuấn ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Việt Nam được đánh giá là nước có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất lúa gạo, điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sản xuất lúa, nông dân có kinh nghiệm trồng lúa với nền văn hóa lúa nước từ lâu đời. Cây lúa luôn là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. Diện tích trồng lúa nước ta đã giữ ở mức 7 triệu ha/năm trong suốt hơn 10 năm, gần đây tăng lên chủ yếu do tăng diện tích vụ Thu đông ở ĐBSCL; năm 2012 diện tích trồng lúa đã lên tới trên 7,6 triệu ha. Theo quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, giữ quỹ đất lúa lúa đến năm 2020 là 3,812 triệu ha, trong đó đất 2 vụ lúa trở lên khoảng 3,2 triệu ha, áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lượng 45 triệu tấn thóc. Do diện tích nhỏ lẻ, manh mún nên việc xây dựng cánh đồng lớn tại ĐB Sông Hồng luôn gắn với dồn điền, đổi thửa. Từ năm 2009 đến nay thực hiện chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới, các địa phương đã đồng loạt triển khai công tác dồn điền đổi thửa nên nhìn chung cấu trúc đồng ruộng ở ĐBSH đã được cải thiện nhiều so với trước năm 2000, diện tích trung bình các thửa ruộng lớn hơn gấp 3-5 lần. Đồng bằng sông Cửu Long, với quy mô diện tích đất lúa bình quân 1 hộ tương đối lớn, với số hộ có diện tích trên 0.5 ha chiếm trên 60% là lợi thế để xây dựng “cánh đồng lớn”. Hiện tại, các khu ruộng được quy hoạch với chiều rộng dựa vào khoảng cách của hai kênh nội đồng (cấp III) và chiều dài là khoảng cách giữa hai kênh cấp trên. Trung bình khoảng cách giữa các kênh cấp III khoảng 300-600m. Chiều dài khu ruộng là ranh giới giữa kênh cấp II và đê bao vùng khoảng cách từ 500 – 1500m. Việc xây dựng cánh đồng lớn dựa trên cơ sở hệ thống kênh mương đã có nên phần lớn thửa ruộng có chiều rộng 20-50 m và chiều dài 150-300 m. Lô ruộng có chiều rộng xác định theo khoảng cách hai kênh cấp cuối cùng và là chiều dài thửa ruộng (150-300 m). Chiều dài lô là khoảng cách hai kênh cấp trên, dài trung bình 500-1500 m. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng: (i) CĐL phải được xây dựng trên nền tảng của sự liên kết, trong đó các hình thức liên kết được thể hiện thông qua hợp đồng giữa các tổ chức, 747 doanh nghiệp với HTX hoặc tổ hợp tác sản xuất; (ii) Việc lựa chọn hệ thống cánh tác CĐL trồng lúa ĐBSH chỉ bố trí ở các chân đất cấy 2 vụ lúa (lúa xuân-lúa mùa) ăn chắc hoặc trên các chân đất cấy 2 vụ lúa và làm 1vụ đông (lúa xuân-lúa mùa – cây vụ đông); (iii) Việc lựa chọn máy móc cơ giới hóa cần thực hiện trên cơ sở tiến trình tích tụ ruộng đất theo hai bước: Bước 1. Với quy hoạch diện tích lô thửa chưa lớn (diện tích mỗi thửa 1500-3000 m2, chiều dài (50-100 m), rộng (20-40) m). Bước 2. Khi quy hoạch diện tích lô thửa đủ lớn (diện tích mỗi thửa 1.-2 ha, chiều dài (100) m, rộng (30-90) m); (iv) Đối với quy hoạch kích thước lô thửa ruộng, giao thông thủy lợi nội đồng cũng cân thực hiện phù hợp với hai bước: Bước 1. Qui hoạch đồng ruộng phù hợp với thực tế của một số địa phương và hệ thống máy móc cơ giới phù hợp để sử dụng hiệu quả nhất cho giai đoạn trước mắt, Bước 2. Qui hoạch đồng ruộng cho tương lai, khi có đủ điều kiện tích tụ ruộng đất, qui mô cánh đồng mẫu lớn, áp dụng CGH mức độ cao theo hướng sản suất hàng hóa 1. Đặt vấn đề Việt Nam được đánh giá là nước có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất lúa gạo, điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sản xuất lúa, nông dân có kinh nghiệm trồng lúa với nền văn hóa lúa nước từ lâu đời. Cây lúa luôn là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. Diện tích trồng lúa nước ta đã giữ ở mức 7 triệu ha/năm trong suốt hơn 10 năm, gần đây tăng lên chủ yếu do tăng diện tích vụ Thu đông ở ĐBSCL; năm 2012 diện tích trồng lúa đã lên tới trên 7,6 triệu ha. Theo quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, giữ quỹ đất lúa lúa đến năm 2020 là 3,812 triệu ha, trong đó đất 2 vụ lúa trở lên khoảng 3,2 triệu ha, áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lượng 45 triệu tấn thóc. Nước ta có hai vùng trồng lúa chính và lớn nhất nước là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, trong đó vùng ĐBSCL có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước, đóng góp hơn 50% sản lượng lúa của Việt Nam và cung cấp khoảng trên 90% lượng gạo xuất khẩu, tỷ trọng lúa hàng hóa chiếm 57,2- 60% so với tổng sản lượng lúa hàng hóa cả nước. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Đề xuất được bộ tiêu chí về hệ thống canh tác, quy mô đồng ruộng, cơ sở hạ tầng, chế độ tưới tiêu trong quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Hồng và ĐB sông Cửu Long, đáp ứng cơ giới hóa sản xuất, canh tác thâm canh, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nước phục vụ xây dựng nông thôn mới. 2.2. Mục tiêu cụ thể: 748 Đánh giá thực trạng cánh đồng lớn; thực trạng quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn trong sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long; Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa đáp ứng cơ giới hóa sản xuất, thâm canh, tiết kiệm chi phí phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long; Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn trong sản xuất lúa vùng đồng bằng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa gắn với xây dựng nông thôn mới tại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa gắn với xây dựng nông thôn mới tại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Thời gian thực hiện: 2015-2016 Cơ quan chủ trì: Viện Nước tưới tiêu và Môi trường Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Đoàn Doãn Tuấn ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Việt Nam được đánh giá là nước có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất lúa gạo, điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sản xuất lúa, nông dân có kinh nghiệm trồng lúa với nền văn hóa lúa nước từ lâu đời. Cây lúa luôn là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. Diện tích trồng lúa nước ta đã giữ ở mức 7 triệu ha/năm trong suốt hơn 10 năm, gần đây tăng lên chủ yếu do tăng diện tích vụ Thu đông ở ĐBSCL; năm 2012 diện tích trồng lúa đã lên tới trên 7,6 triệu ha. Theo quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, giữ quỹ đất lúa lúa đến năm 2020 là 3,812 triệu ha, trong đó đất 2 vụ lúa trở lên khoảng 3,2 triệu ha, áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lượng 45 triệu tấn thóc. Do diện tích nhỏ lẻ, manh mún nên việc xây dựng cánh đồng lớn tại ĐB Sông Hồng luôn gắn với dồn điền, đổi thửa. Từ năm 2009 đến nay thực hiện chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới, các địa phương đã đồng loạt triển khai công tác dồn điền đổi thửa nên nhìn chung cấu trúc đồng ruộng ở ĐBSH đã được cải thiện nhiều so với trước năm 2000, diện tích trung bình các thửa ruộng lớn hơn gấp 3-5 lần. Đồng bằng sông Cửu Long, với quy mô diện tích đất lúa bình quân 1 hộ tương đối lớn, với số hộ có diện tích trên 0.5 ha chiếm trên 60% là lợi thế để xây dựng “cánh đồng lớn”. Hiện tại, các khu ruộng được quy hoạch với chiều rộng dựa vào khoảng cách của hai kênh nội đồng (cấp III) và chiều dài là khoảng cách giữa hai kênh cấp trên. Trung bình khoảng cách giữa các kênh cấp III khoảng 300-600m. Chiều dài khu ruộng là ranh giới giữa kênh cấp II và đê bao vùng khoảng cách từ 500 – 1500m. Việc xây dựng cánh đồng lớn dựa trên cơ sở hệ thống kênh mương đã có nên phần lớn thửa ruộng có chiều rộng 20-50 m và chiều dài 150-300 m. Lô ruộng có chiều rộng xác định theo khoảng cách hai kênh cấp cuối cùng và là chiều dài thửa ruộng (150-300 m). Chiều dài lô là khoảng cách hai kênh cấp trên, dài trung bình 500-1500 m. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng: (i) CĐL phải được xây dựng trên nền tảng của sự liên kết, trong đó các hình thức liên kết được thể hiện thông qua hợp đồng giữa các tổ chức, 747 doanh nghiệp với HTX hoặc tổ hợp tác sản xuất; (ii) Việc lựa chọn hệ thống cánh tác CĐL trồng lúa ĐBSH chỉ bố trí ở các chân đất cấy 2 vụ lúa (lúa xuân-lúa mùa) ăn chắc hoặc trên các chân đất cấy 2 vụ lúa và làm 1vụ đông (lúa xuân-lúa mùa – cây vụ đông); (iii) Việc lựa chọn máy móc cơ giới hóa cần thực hiện trên cơ sở tiến trình tích tụ ruộng đất theo hai bước: Bước 1. Với quy hoạch diện tích lô thửa chưa lớn (diện tích mỗi thửa 1500-3000 m2, chiều dài (50-100 m), rộng (20-40) m). Bước 2. Khi quy hoạch diện tích lô thửa đủ lớn (diện tích mỗi thửa 1.-2 ha, chiều dài (100) m, rộng (30-90) m); (iv) Đối với quy hoạch kích thước lô thửa ruộng, giao thông thủy lợi nội đồng cũng cân thực hiện phù hợp với hai bước: Bước 1. Qui hoạch đồng ruộng phù hợp với thực tế của một số địa phương và hệ thống máy móc cơ giới phù hợp để sử dụng hiệu quả nhất cho giai đoạn trước mắt, Bước 2. Qui hoạch đồng ruộng cho tương lai, khi có đủ điều kiện tích tụ ruộng đất, qui mô cánh đồng mẫu lớn, áp dụng CGH mức độ cao theo hướng sản suất hàng hóa 1. Đặt vấn đề Việt Nam được đánh giá là nước có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất lúa gạo, điều kiện tự nhiên rất thích hợp cho sản xuất lúa, nông dân có kinh nghiệm trồng lúa với nền văn hóa lúa nước từ lâu đời. Cây lúa luôn là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu. Diện tích trồng lúa nước ta đã giữ ở mức 7 triệu ha/năm trong suốt hơn 10 năm, gần đây tăng lên chủ yếu do tăng diện tích vụ Thu đông ở ĐBSCL; năm 2012 diện tích trồng lúa đã lên tới trên 7,6 triệu ha. Theo quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, giữ quỹ đất lúa lúa đến năm 2020 là 3,812 triệu ha, trong đó đất 2 vụ lúa trở lên khoảng 3,2 triệu ha, áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lượng 45 triệu tấn thóc. Nước ta có hai vùng trồng lúa chính và lớn nhất nước là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, trong đó vùng ĐBSCL có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước, đóng góp hơn 50% sản lượng lúa của Việt Nam và cung cấp khoảng trên 90% lượng gạo xuất khẩu, tỷ trọng lúa hàng hóa chiếm 57,2- 60% so với tổng sản lượng lúa hàng hóa cả nước. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Đề xuất được bộ tiêu chí về hệ thống canh tác, quy mô đồng ruộng, cơ sở hạ tầng, chế độ tưới tiêu trong quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Hồng và ĐB sông Cửu Long, đáp ứng cơ giới hóa sản xuất, canh tác thâm canh, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nước phục vụ xây dựng nông thôn mới. 2.2. Mục tiêu cụ thể: 748 Đánh giá thực trạng cánh đồng lớn; thực trạng quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn trong sản xuất lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long; Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn sản xuất lúa đáp ứng cơ giới hóa sản xuất, thâm canh, tiết kiệm chi phí phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long; Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch, thiết kế cánh đồng lớn trong sản xuất lúa vùng đồng bằng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Sản xuất lúa gạo uy hoạch Cơ giới hóa sản xuất Canh tác thâm canh Hệ thống kênh mươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 325 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
124 trang 104 0 0
-
11 trang 97 0 0
-
5 trang 84 0 0
-
13 trang 79 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
98 trang 65 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 52 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 48 0 0