![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đề xuất các điểm quan trắc tài nguyên nước mặt mùa lũ tại các vùng tiêu trên lưu vực sông Phan - Cà Lồ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất các điểm quan trắc tài nguyên nước mặt tại các vùng tiêu, với mục tiêu đảm bảo số liệu trong tính toán đồng thời có thể đưa ra các biện pháp kịp thời hạn chế ảnh hưởng mưa lũ đối với các ngành kinh tế cũng như người dân sinh sống trên lưu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các điểm quan trắc tài nguyên nước mặt mùa lũ tại các vùng tiêu trên lưu vực sông Phan - Cà Lồ Nghiên cứuNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT MÙA LŨ TẠI CÁC VÙNG TIÊU TRÊN LƯU VỰC SÔNG PHAN - CÀ LỒ Hoàng Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Sông Phan - Cà Lồ là một nhánh của sông Cầu, hàng năm vào mùa lũ nướcsông tràn bờ gây úng ngập xảy ra thường xuyên với thời gian dài trên lưu vực,thuộc địa bàn hai tỉnh Hà Nội và Vĩnh Phúc. Để đưa ra các biện pháp hạn chế tìnhtrạng úng ngập, một số các nghiên cứu đã được thực hiện và cũng triển khai thựchiện tại một số vị trí trên lưu vực. Tuy nhiên số liệu trên lưu vực vẫn còn hạn chế,vì vậy gặp khó khăn trong nghiên cứu nhất là khi thực hiện đồng bộ trên toàn lưuvực. Trước những vấn đề đó, bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất các điểmquan trắc tài nguyên nước mặt tại các vùng tiêu, với mục tiêu đảm bảo số liệu trongtính toán đồng thời có thể đưa ra các biện pháp kịp thời hạn chế ảnh hưởng mưa lũđối với các ngành kinh tế cũng như người dân sinh sống trên lưu vực. Từ khóa: Lưu vực sông Phan Cà Lồ, Điểm quan trắc. Proposing controlled measures of surface water in flood season in the Phan-Ca Lo River basin Abstract The Phan - Ca Lo River is a tributary of the Cau River, annual flood seasonusually causes the overflow and inundation over a long period in the basin whichis located in area of Hanoi and Vinh Phuc Province. In order to mitigate the state,a number of studies have been carried out and implemented at some locations inthe basin. However, the limitation of data in the basin causes several difficulties,especially when studies were conducted throughout the basin. Towards to solveabove problems, the paper proposed some surface water monitoring points in thedrainage areas to ensure data availability in the calculation and monitor surfacewater at several controlled locations. The solutions are expected to timely raisemeasures mitigating the impact of the floods on the economy as well as peopleliving in the basin. Keywords: Phan - Ca Lo River basin, controlled measures. 1. Đặc điểm lũ lụt trên lưu vực sông nhỏ và là nhu cầu bức thiết đối với địa Thực tế trong mỗi mùa lũ, tình trạng bàn tỉnh trong việc đầu tư, nghiên cứu về lũ lụt. Dựa trên kết quả điều tra vết lũngập úng hàng năm trên lưu vực xảy ra diễn biến mực nước lớn nhất trên một sốthường xuyên với phạm vi, mức độ và vị trí đo đạc trong các năm 1971, 1978,diễn biến ngày càng phức tạp, đặc biệt 1980 trên sông Phan được thể hiện tronggần đây là các trận lũ lớn 2008, 2012 đã bảng 1 [5].gây thiệt hại lớn đến dân sinh kinh tế, Tình trạng úng ngập năm 2008:cản trở quá trình ổn định dân cư và phát Năm 2008, trận lũ lịch sử từ ngàytriển kinh tế là những thách thức không 30/X/2008 đến ngày 04/XI/2008 với 3 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 17 - năm 2017Nghiên cứulượng mưa trung bình từ 282 - 644 mm như hồ Đại Lải đạt cao trình mực nướcđã gây ngập lụt nghiêm trọng các vùng 21,70 m (kém 0,6 m so với mực nướctrong tỉnh. Tại các sông suối nội đồng thiết kế); hồ Xạ Hương đạt mực nướcdo lượng mưa lớn lại tập trung trong 93,75 m (cao hơn 0,75 m so với mựcthời gian ngắn vì vậy làm cho mực nước thiết kế); Hồ Thanh Lanh đạt mựcnước trên các hồ chứa tăng nhanh gần nước 76,90 m (cao hơn mực nước dângđạt mực nước lũ thiết kế. Mức lũ lịch bình thường 0,3) (bảng 2, hình 1, 2, 3,sử năm 2008 trên một số hồ chứa lớn 4) [5]. Bảng 1: Mực nước lớn nhất tại một số vị trí trên sông Phan trong trận lũ năm 1971, 1978, 1980 Mực nước lớn nhất (m) TT Vị trí đo 1971 1978 1980 1 Cống 3 cửa An Hạ 13,25 13,35 14,30 2 Chợ Vàng 11,20 11,50 12,26 3 Cống Nghĩa Lập 10,94 11,08 11,45 4 Cầu Trắng 10,67 10,80 10,65 5 TB. Cao Đại 10,28 10,52 10,60 6 Cầu Xuân Lai 9,93 9,37 9,90 7 Đầm tràn Lạc Ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các điểm quan trắc tài nguyên nước mặt mùa lũ tại các vùng tiêu trên lưu vực sông Phan - Cà Lồ Nghiên cứuNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT MÙA LŨ TẠI CÁC VÙNG TIÊU TRÊN LƯU VỰC SÔNG PHAN - CÀ LỒ Hoàng Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Sông Phan - Cà Lồ là một nhánh của sông Cầu, hàng năm vào mùa lũ nướcsông tràn bờ gây úng ngập xảy ra thường xuyên với thời gian dài trên lưu vực,thuộc địa bàn hai tỉnh Hà Nội và Vĩnh Phúc. Để đưa ra các biện pháp hạn chế tìnhtrạng úng ngập, một số các nghiên cứu đã được thực hiện và cũng triển khai thựchiện tại một số vị trí trên lưu vực. Tuy nhiên số liệu trên lưu vực vẫn còn hạn chế,vì vậy gặp khó khăn trong nghiên cứu nhất là khi thực hiện đồng bộ trên toàn lưuvực. Trước những vấn đề đó, bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất các điểmquan trắc tài nguyên nước mặt tại các vùng tiêu, với mục tiêu đảm bảo số liệu trongtính toán đồng thời có thể đưa ra các biện pháp kịp thời hạn chế ảnh hưởng mưa lũđối với các ngành kinh tế cũng như người dân sinh sống trên lưu vực. Từ khóa: Lưu vực sông Phan Cà Lồ, Điểm quan trắc. Proposing controlled measures of surface water in flood season in the Phan-Ca Lo River basin Abstract The Phan - Ca Lo River is a tributary of the Cau River, annual flood seasonusually causes the overflow and inundation over a long period in the basin whichis located in area of Hanoi and Vinh Phuc Province. In order to mitigate the state,a number of studies have been carried out and implemented at some locations inthe basin. However, the limitation of data in the basin causes several difficulties,especially when studies were conducted throughout the basin. Towards to solveabove problems, the paper proposed some surface water monitoring points in thedrainage areas to ensure data availability in the calculation and monitor surfacewater at several controlled locations. The solutions are expected to timely raisemeasures mitigating the impact of the floods on the economy as well as peopleliving in the basin. Keywords: Phan - Ca Lo River basin, controlled measures. 1. Đặc điểm lũ lụt trên lưu vực sông nhỏ và là nhu cầu bức thiết đối với địa Thực tế trong mỗi mùa lũ, tình trạng bàn tỉnh trong việc đầu tư, nghiên cứu về lũ lụt. Dựa trên kết quả điều tra vết lũngập úng hàng năm trên lưu vực xảy ra diễn biến mực nước lớn nhất trên một sốthường xuyên với phạm vi, mức độ và vị trí đo đạc trong các năm 1971, 1978,diễn biến ngày càng phức tạp, đặc biệt 1980 trên sông Phan được thể hiện tronggần đây là các trận lũ lớn 2008, 2012 đã bảng 1 [5].gây thiệt hại lớn đến dân sinh kinh tế, Tình trạng úng ngập năm 2008:cản trở quá trình ổn định dân cư và phát Năm 2008, trận lũ lịch sử từ ngàytriển kinh tế là những thách thức không 30/X/2008 đến ngày 04/XI/2008 với 3 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 17 - năm 2017Nghiên cứulượng mưa trung bình từ 282 - 644 mm như hồ Đại Lải đạt cao trình mực nướcđã gây ngập lụt nghiêm trọng các vùng 21,70 m (kém 0,6 m so với mực nướctrong tỉnh. Tại các sông suối nội đồng thiết kế); hồ Xạ Hương đạt mực nướcdo lượng mưa lớn lại tập trung trong 93,75 m (cao hơn 0,75 m so với mựcthời gian ngắn vì vậy làm cho mực nước thiết kế); Hồ Thanh Lanh đạt mựcnước trên các hồ chứa tăng nhanh gần nước 76,90 m (cao hơn mực nước dângđạt mực nước lũ thiết kế. Mức lũ lịch bình thường 0,3) (bảng 2, hình 1, 2, 3,sử năm 2008 trên một số hồ chứa lớn 4) [5]. Bảng 1: Mực nước lớn nhất tại một số vị trí trên sông Phan trong trận lũ năm 1971, 1978, 1980 Mực nước lớn nhất (m) TT Vị trí đo 1971 1978 1980 1 Cống 3 cửa An Hạ 13,25 13,35 14,30 2 Chợ Vàng 11,20 11,50 12,26 3 Cống Nghĩa Lập 10,94 11,08 11,45 4 Cầu Trắng 10,67 10,80 10,65 5 TB. Cao Đại 10,28 10,52 10,60 6 Cầu Xuân Lai 9,93 9,37 9,90 7 Đầm tràn Lạc Ý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Tài nguyên và Môi trường Lưu vực sông Phan Cà Lồ Điểm quan trắc Tài nguyên nước mặt Quan trắc tài nguyên nước mặtTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phương pháp bình sai truy hồi trong xử lý toán học số liệu trắc địa
4 trang 30 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
74 trang 27 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
Tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên nước thượng lưu vực sông Đồng Nai
7 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Phương pháp xác định lượng bổ cập tự nhiên nước dưới đất
12 trang 20 0 0 -
Một số thay đổi về nội dung quy định cấp độ rủi ro thiên tai
2 trang 19 0 0 -
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 711/2020
83 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu phân vùng ô nhiễm nước hồ Trúc Bạch, thành phố Hà Nội
8 trang 19 0 0