Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học và Công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 898.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất được các giải pháp khoa học và công nghệ về cơ sở hạ tầng thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ các mô hình phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã phù hợp với vùng duyên hải Nam Trung bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học và Công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ Tên Đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học và Công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ. Thời gian thực hiện: 2013-2015 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Sâm ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) gồm 7 tỉnh và một thành phố là TP Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận có tổng diện tích tự nhiên 40.655,7 km2 (chiếm 12,3% diện tích cả nước); Dân số 9,89 triệu người (năm 2011) chiếm 10,8% cả nước. Đây là vùng địa lý đặc biệt của cả nước với 264.981 ha cồn cát, bãi cát dọc theo ven biển, 65.000 ha đất bạc màu, 36.847 ha núi đá; 1.000.116 ha đất trống đồi trọc; Với địa hình dốc ngắn, bị chia cắt mạnh làm cho DHNTB trở thành vùng đất đặc thù với thiên tai khắc nghiệt nhất cả nước. Thực tế DHNTB đang tồn tại nền sản xuất nhỏ lẻ, thủ công luôn bị thiên tai, lũ lụt hạn hán uy hiếp; Hạ tầng cơ sở kỹ thuật (thủy lợi, giao thông, xây dựng, môi trường..) méo mó, thiếu đồng bộ dẫn đến năng suất sản lượng thấp, chất lượng kém, giá thành cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường, hậu quả là càng sản xuất càng thua lỗ, thu nhập giảm và đời sống người nông dân ngày một khó khăn hơn với nhiều hệ lũy khôn lường. Nghiên cứu tập trung đánh giá kết quả xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở thủy lợi cấp xã, nước sinh hoạt nông thôn vùng DHNTB cho thấy: Hệ thống thủy lợi cơ sở làm tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập cho người nông dân, bảo vệ môi trườn; Hàng vạn công trình HTCSTL nội đồng đã được xây dựng trên vùng DHNTB thực sự đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, vùng DHNTB đã chứng minh vai trò nền tảng, của HTCSTL trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Phân tích mối quan hệ giữa HTCSTL, NSH với các tiêu chí xây dựng NTM cho thấy trong bộ tiêu chí NTM có 9 tiêu chí (tiêu chí 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9, 16, 17) phải có tác động trực tiếp của HTCSTL, NSH, có 2 tiêu chí (tiêu chí 10, 14,) có tác động gián tiếp của hệ thống HTCSTL, NSH. Đề tài cho rằng vì chưa hiểu đúng vai trò vị trí của HTCSTL, NSH nên nhiều đồ án xây dựng NTM cấp xã vùng DHNTB đã không đưa ra được danh mục đầu tư cụ thể cho hệ thống này và kết quả là xây dựng NTM sẽ khó bền vững. Phân tích đánh giá những tồn tại, khiếm khuyết của HTCSTL, NSH nông thôn vùng DHNTB, làm suy giảm tác động của hệ thống này đối với phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng NTM vùng DHNTB; Kết quả khảo sát thực địa và điều tra cộng đồng cho thấy hầu hết các xã vùng DHNTB đều cho rằng HTCSTL là hệ thống kênh, mương, cống, bọng tưới tiêu nước ngoài đồng và 635 thủy lợi đã được nhà nước bao cấp nên dẫn đến HTCSTL thiếu đồng bộ, thiếu được duy tu sửa chữa, chưa thực sự đảm bảo chủ động cấp thoát nước cho sản xuất, đời sống cho thấy những khiếm khuyết của HTCSTL, NSH là do con người gây nên và đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến phát triển nông thôn DHNTB thiếu bền vững. Từ các kết quả phân tích, đã đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ về HTCSTL, NSH nhằm hướng tới các mục tiêu: Hoàn thiện và nâng cấp HTCSTL, NSH; Giải pháp HTCSTL phục vụ sản xuất và đời sống với các mục tiêu như tạo nguồn nước, chôn trữ nước tại chỗ, đặc biệt là trữ nguồn nước mưa cho sinh hoạt; Các mô hình canh tác hiệu quả và phục vụ linh hoạt chuyển đổi sản xuất nông nghiệp và xây dựng cánh đồng mẫu lớn; Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nước trên sông suối và trong các đồi cát ven biển cho sinh hoạt và tưới; Thu gom xử lý nước thải khu dân cư, làng nghề và bảo vệ môi trường nông thôn; Hình thành các hồ sinh thái phục vụ tôn tạo cảnh quan, xây dựng các khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng nâng cao chất lượng sống cho người nông dân; Phát triển bền vững vùng nuôi trồng thủy sản ven biển; Kết hợp xây dựng HTCSTL với giao thông nội đồng phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp; Đề tài cũng đề xuất các giải pháp phi công trình nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững hạ tầng cơ sở thủy lợi, nước sinh hoạt cấp xã trong đó nhấn mạnh giải pháp về tổ chức quản lý, khai thác HTCSTL, NSH theo mô hình PIM là cần thiết nhất hiện nay. 1. Đặt vấn đề Vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) gồm 7 tỉnh và một thành phố là TP Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận có tổng diện tích tự nhiên 40.655,7 km2 (chiếm 12,3% diện tích cả nước); Dân số 9,89 triệu người (năm 2011) chiếm 10,8% cả nước. Đây là vùng địa lý đặc biệt của cả nước với 264.981 ha cồn cát, bãi cát dọc theo ven biển, 65.000 ha đất bạc màu, 36.847 ha núi đá; 1.000.116 ha đất trống đồi trọc; Với địa hình dốc ngắn, bị chia cắt mạnh làm cho DHNTB trở thành vùng đất đặc thù với thiên tai khắc nghiệt nhất cả nước. Do tập trung cho phát triển công nghiệp và đô thị, trong một khoảng thời gian dài vùng nông thôn rộng lớn với hơn 70% dân số cả nước ít được đầu tư, phát triển. Hậu quả là đời sống của phần lớn nông dân các vùng nông thôn còn nhiều thiếu thốn, từ lương thực đến thuốc men và hạ tầng cơ sở đã tạo nên khoảng cách quá lớn về giàu nghèo giữa người dân nông thôn với người dân thành phố. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan; Thực tế là DHNTB đang tồn tại nền sản xuất nhỏ lẻ, thủ công luôn bị thiên tai, lũ lụt hạn hán uy hiếp; Hạ tầng cơ sở kỹ thuật (thủy lợi, giao thông, xây dựng, môi trường..) méo mó, thiếu đồng bộ dẫn đến năng suất sản lượng thấp, chất lượng kém, giá thành cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường, hậu quả là càng sản xuất càng thua lỗ, thu nhập giảm và đời sống người nông dân ngày một khó khăn hơn với nhiều hệ lũy khôn lường. 636 Trước những tồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học và Công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ Tên Đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học và Công nghệ về hạ tầng cơ sở thủy lợi và nước sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới cấp xã vùng duyên hải Nam Trung bộ. Thời gian thực hiện: 2013-2015 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Sâm ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) gồm 7 tỉnh và một thành phố là TP Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận có tổng diện tích tự nhiên 40.655,7 km2 (chiếm 12,3% diện tích cả nước); Dân số 9,89 triệu người (năm 2011) chiếm 10,8% cả nước. Đây là vùng địa lý đặc biệt của cả nước với 264.981 ha cồn cát, bãi cát dọc theo ven biển, 65.000 ha đất bạc màu, 36.847 ha núi đá; 1.000.116 ha đất trống đồi trọc; Với địa hình dốc ngắn, bị chia cắt mạnh làm cho DHNTB trở thành vùng đất đặc thù với thiên tai khắc nghiệt nhất cả nước. Thực tế DHNTB đang tồn tại nền sản xuất nhỏ lẻ, thủ công luôn bị thiên tai, lũ lụt hạn hán uy hiếp; Hạ tầng cơ sở kỹ thuật (thủy lợi, giao thông, xây dựng, môi trường..) méo mó, thiếu đồng bộ dẫn đến năng suất sản lượng thấp, chất lượng kém, giá thành cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường, hậu quả là càng sản xuất càng thua lỗ, thu nhập giảm và đời sống người nông dân ngày một khó khăn hơn với nhiều hệ lũy khôn lường. Nghiên cứu tập trung đánh giá kết quả xây dựng hệ thống hạ tầng cơ sở thủy lợi cấp xã, nước sinh hoạt nông thôn vùng DHNTB cho thấy: Hệ thống thủy lợi cơ sở làm tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập cho người nông dân, bảo vệ môi trườn; Hàng vạn công trình HTCSTL nội đồng đã được xây dựng trên vùng DHNTB thực sự đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, vùng DHNTB đã chứng minh vai trò nền tảng, của HTCSTL trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Phân tích mối quan hệ giữa HTCSTL, NSH với các tiêu chí xây dựng NTM cho thấy trong bộ tiêu chí NTM có 9 tiêu chí (tiêu chí 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9, 16, 17) phải có tác động trực tiếp của HTCSTL, NSH, có 2 tiêu chí (tiêu chí 10, 14,) có tác động gián tiếp của hệ thống HTCSTL, NSH. Đề tài cho rằng vì chưa hiểu đúng vai trò vị trí của HTCSTL, NSH nên nhiều đồ án xây dựng NTM cấp xã vùng DHNTB đã không đưa ra được danh mục đầu tư cụ thể cho hệ thống này và kết quả là xây dựng NTM sẽ khó bền vững. Phân tích đánh giá những tồn tại, khiếm khuyết của HTCSTL, NSH nông thôn vùng DHNTB, làm suy giảm tác động của hệ thống này đối với phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng NTM vùng DHNTB; Kết quả khảo sát thực địa và điều tra cộng đồng cho thấy hầu hết các xã vùng DHNTB đều cho rằng HTCSTL là hệ thống kênh, mương, cống, bọng tưới tiêu nước ngoài đồng và 635 thủy lợi đã được nhà nước bao cấp nên dẫn đến HTCSTL thiếu đồng bộ, thiếu được duy tu sửa chữa, chưa thực sự đảm bảo chủ động cấp thoát nước cho sản xuất, đời sống cho thấy những khiếm khuyết của HTCSTL, NSH là do con người gây nên và đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến phát triển nông thôn DHNTB thiếu bền vững. Từ các kết quả phân tích, đã đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ về HTCSTL, NSH nhằm hướng tới các mục tiêu: Hoàn thiện và nâng cấp HTCSTL, NSH; Giải pháp HTCSTL phục vụ sản xuất và đời sống với các mục tiêu như tạo nguồn nước, chôn trữ nước tại chỗ, đặc biệt là trữ nguồn nước mưa cho sinh hoạt; Các mô hình canh tác hiệu quả và phục vụ linh hoạt chuyển đổi sản xuất nông nghiệp và xây dựng cánh đồng mẫu lớn; Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nước trên sông suối và trong các đồi cát ven biển cho sinh hoạt và tưới; Thu gom xử lý nước thải khu dân cư, làng nghề và bảo vệ môi trường nông thôn; Hình thành các hồ sinh thái phục vụ tôn tạo cảnh quan, xây dựng các khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng nâng cao chất lượng sống cho người nông dân; Phát triển bền vững vùng nuôi trồng thủy sản ven biển; Kết hợp xây dựng HTCSTL với giao thông nội đồng phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp; Đề tài cũng đề xuất các giải pháp phi công trình nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững hạ tầng cơ sở thủy lợi, nước sinh hoạt cấp xã trong đó nhấn mạnh giải pháp về tổ chức quản lý, khai thác HTCSTL, NSH theo mô hình PIM là cần thiết nhất hiện nay. 1. Đặt vấn đề Vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) gồm 7 tỉnh và một thành phố là TP Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận có tổng diện tích tự nhiên 40.655,7 km2 (chiếm 12,3% diện tích cả nước); Dân số 9,89 triệu người (năm 2011) chiếm 10,8% cả nước. Đây là vùng địa lý đặc biệt của cả nước với 264.981 ha cồn cát, bãi cát dọc theo ven biển, 65.000 ha đất bạc màu, 36.847 ha núi đá; 1.000.116 ha đất trống đồi trọc; Với địa hình dốc ngắn, bị chia cắt mạnh làm cho DHNTB trở thành vùng đất đặc thù với thiên tai khắc nghiệt nhất cả nước. Do tập trung cho phát triển công nghiệp và đô thị, trong một khoảng thời gian dài vùng nông thôn rộng lớn với hơn 70% dân số cả nước ít được đầu tư, phát triển. Hậu quả là đời sống của phần lớn nông dân các vùng nông thôn còn nhiều thiếu thốn, từ lương thực đến thuốc men và hạ tầng cơ sở đã tạo nên khoảng cách quá lớn về giàu nghèo giữa người dân nông thôn với người dân thành phố. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan; Thực tế là DHNTB đang tồn tại nền sản xuất nhỏ lẻ, thủ công luôn bị thiên tai, lũ lụt hạn hán uy hiếp; Hạ tầng cơ sở kỹ thuật (thủy lợi, giao thông, xây dựng, môi trường..) méo mó, thiếu đồng bộ dẫn đến năng suất sản lượng thấp, chất lượng kém, giá thành cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường, hậu quả là càng sản xuất càng thua lỗ, thu nhập giảm và đời sống người nông dân ngày một khó khăn hơn với nhiều hệ lũy khôn lường. 636 Trước những tồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Quản lý khai thác nguồn nước Hạ tầng cơ sở thủy lợi Phát triển kinh tế nông thôn Phát triển du lịch nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Nhận diện mô hình hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả: cơ sở thực tiễn và hàm ý chính sách
11 trang 170 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 169 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
124 trang 99 0 0
-
11 trang 95 0 0
-
5 trang 82 0 0
-
13 trang 78 0 0
-
98 trang 63 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 51 0 0