Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chống lò bằng vì neo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chống lò bằng vì neo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025" đã đề xuất các giải pháp để tăng cường việc sử dụng kết cấu vì neo như bổ sung, hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp đối với hướng sử dụng kết cấu vì neo và phạm vi sử dụng các loại neo, xây dựng kế hoạch sử dụng các loại kết cấu chống giữ đường lò bằng vì neo cho các giai đoạn tiếp theo, chuẩn bị nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2025 trong TKV. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chống lò bằng vì neo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025 HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022)Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chống lò bằng vì neo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025 Đặng Văn Kiên1,*, Trần Duy Học2, Mai Xuân Thanh Tuấn3, Võ Trọng Hùng1, Nông Việt Trung4 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Ban KCL, Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam 3 Ban Quản lý bảo trì và Kiểm định chất lượng công trình giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 4 Học viên cao học khóa 43 - Trường Đại học Mỏ- Địa chấtTÓM TẮT Kết cấu vì neo đã được đưa vào sử dụng tại Tập đoàn công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Namtrong một thời gian dài tuy nhiên đến nay số lượng các đường lò được chống bằng neo còn hạn chế. Bàibáo đã đề xuất các giải pháp để tăng cường việc sử dụng kết cấu vì neo như bổ sung, hoàn thiện, bổ sunghệ thống pháp đối với hướng sử dụng kết cấu vì neo và phạm vi sử dụng các loại neo, xây dựng kế hoạchsử dụng các loại kết cấu chống giữ đường lò bằng vì neo cho các giai đoạn tiếp theo, chuẩn bị nguồn nhânlực giai đoạn 2021-2025 trong TKV, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất theo hướng “Big data” để có phươngán chiến lược hỗ trợ đất đá cho các mỏ hầm lò giai đoạn 2021-2025 trong TKV. Các giải pháp trên sẽgiúp các mỏ hầm lò nâng cao số mét lò gia cố bằng kết cấu vì neo, đồng thời nâng cao hiệu quả chốngneo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025Từ khóa: Neo; địa chất; than hầm lò; TKV; hiệu quả.1. Đặt vấn đề Việc sử dụng kết cấu vì neo đã được tập đoàn TKV chú ý sử dụng từ rất sớm, chẳng hạn Mông Dương(năm 1989); Mạo Khê, Vàng Danh (Năm 1994); Dương Huy (từ năm 1999-2001); Khe Chàm, QuangHanh (năm 2009); Nam Mẫu, Hà Lầm (2013)…các đơn vị chủ yếu sử dụng công nghệ neo bê tông cốtthép, neo chất dẻo cốt thép để chống lò. Trải qua một thời gian dài với nỗ lực đưa neo trở thành một loạihình kết cấu chống lò phổ biến bên cạnh các kết cấu chống truyền thống như gỗ, khung thép, bê tông cốtthép. Lực lượng cán bộ kỹ thuật các đơn vị đã có đủ trình độ, năng lực để thiết kế, chỉ đạo, giám sát việcthi công chống lò bằng vì neo. Tính từ năm 1995 đến năm 2014, toàn Tập đoàn đã có 21.620 mét lò đượcchống bằng vì neo, trong đó lò XDCB có 6.891m và lò CBSX là 14.639m. Đặc biệt trong quý I/2015 đãcó một số đơn vị trong Tập đoàn thực hiện áp dụng khá tốt kế hoạch đào chống lò vì neo có thể kể đếnnhư: Than Quang Hanh 160/200m (đạt 80% kế hoạch năm), Than Mạo Khê 136/275m (đạt 49,5% kếhoạch năm), Than Hà Lầm 105/450m (đạt 23,3% kế hoạch năm)…[1]. Theo định hướng phát triển của ngành Than, do sản lượng khai thác hầm lò ngày càng tăng nên sốlượng mét đào lò cũng ngày một lớn, chẳng hạn năm 2014 Tập đoàn đào mới 175.000m lò thì năm 2015tăng lên 295.000m. Theo TKV, 9 tháng năm 2017, sản lượng than khai thác bằng cơ giới hoá của Tậpđoàn đạt 1,95 triệu tấn, bằng 225 % so với cùng kỳ 2016. Mét lò chống vì neo đạt 8.113 m, tăng 22 % kếhoạch và tăng 79,3 % so với cùng kỳ năm 2016 [2]. Năm 2017, các đơn vị trong Tập đoàn đã có nhiều nỗlực, cố gắng trong việc áp dụng công nghệ chống lò bằng vì neo, dự kiến toàn Tập đoàn thực hiện được12,721 m/11,700 m bằng 108,7% KH và bằng 194,1% so với cùng kỳ. So với giai đoạn 2010÷2016 có thểcoi năm 2017 là năm bản lề triển khai áp dụng rộng rãi công nghệ đào chống lò bằng vì neo tại các mỏthan hầm lò thuộc TKV [3]. Năm 2018, toàn Tập đoàn tổ chức đào mới 226,2 km đường lò các loại tiếtdiện, trong đó phấn đấu có 12% mét lò áp dụng công nghệ chống vì neo [4]. Việc áp dụng các công nghệmới trong đào lò là rất cần thiết, trong đó công nghệ đào chống lò bằng vì neo sẽ góp phần đẩy nhanh tốcđộ đào lò, giảm chi phí sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc và đảm bảo an toàn cho người lao động [1].Đây cũng là cơ sở để TKV quyết tâm đưa công nghệ đào chống lò bằng vì neo trở thành công nghệ truyềnthống...[5]. Mặc dù với quyết tâm mạnh mẽ và đưa ra các kế hoạch triển khai hằng năm nhằm đưa neo trở thànhcông nghệ chống lò truyền thống xong đến nay số lượng các đường lò chống bằng neo tại các mỏ hầm lò* Tác giả liên hệEmail: dangvankien@humg.edu.vn 821vẫn chưa chiếm được tỉ trọng lớn do một số nguyên nhân chủ yếu như: điều kiện địa chất mỏ phức tạpdiện chống được bằng neo mà Việt Nam chủ động được về sản xuất và công nghệ như neo bê tông cốtthép chưa nhiều, cơ sở lý thuyết cho việc sử dụng kết cấu chống vì neo còn chưa rõ ràng, tư duy của cánbộ và công nhân vẫn muốn sử dụng các kết cấu chống truyền thống do đơn giản trong quá trình thiết kếvà thi công, những tiêu chuẩn và quy trình thiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chống lò bằng vì neo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025 HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022)Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chống lò bằng vì neo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025 Đặng Văn Kiên1,*, Trần Duy Học2, Mai Xuân Thanh Tuấn3, Võ Trọng Hùng1, Nông Việt Trung4 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Ban KCL, Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam 3 Ban Quản lý bảo trì và Kiểm định chất lượng công trình giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 4 Học viên cao học khóa 43 - Trường Đại học Mỏ- Địa chấtTÓM TẮT Kết cấu vì neo đã được đưa vào sử dụng tại Tập đoàn công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Namtrong một thời gian dài tuy nhiên đến nay số lượng các đường lò được chống bằng neo còn hạn chế. Bàibáo đã đề xuất các giải pháp để tăng cường việc sử dụng kết cấu vì neo như bổ sung, hoàn thiện, bổ sunghệ thống pháp đối với hướng sử dụng kết cấu vì neo và phạm vi sử dụng các loại neo, xây dựng kế hoạchsử dụng các loại kết cấu chống giữ đường lò bằng vì neo cho các giai đoạn tiếp theo, chuẩn bị nguồn nhânlực giai đoạn 2021-2025 trong TKV, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất theo hướng “Big data” để có phươngán chiến lược hỗ trợ đất đá cho các mỏ hầm lò giai đoạn 2021-2025 trong TKV. Các giải pháp trên sẽgiúp các mỏ hầm lò nâng cao số mét lò gia cố bằng kết cấu vì neo, đồng thời nâng cao hiệu quả chốngneo trong các mỏ than hầm lò của TKV giai đoạn 2020-2025Từ khóa: Neo; địa chất; than hầm lò; TKV; hiệu quả.1. Đặt vấn đề Việc sử dụng kết cấu vì neo đã được tập đoàn TKV chú ý sử dụng từ rất sớm, chẳng hạn Mông Dương(năm 1989); Mạo Khê, Vàng Danh (Năm 1994); Dương Huy (từ năm 1999-2001); Khe Chàm, QuangHanh (năm 2009); Nam Mẫu, Hà Lầm (2013)…các đơn vị chủ yếu sử dụng công nghệ neo bê tông cốtthép, neo chất dẻo cốt thép để chống lò. Trải qua một thời gian dài với nỗ lực đưa neo trở thành một loạihình kết cấu chống lò phổ biến bên cạnh các kết cấu chống truyền thống như gỗ, khung thép, bê tông cốtthép. Lực lượng cán bộ kỹ thuật các đơn vị đã có đủ trình độ, năng lực để thiết kế, chỉ đạo, giám sát việcthi công chống lò bằng vì neo. Tính từ năm 1995 đến năm 2014, toàn Tập đoàn đã có 21.620 mét lò đượcchống bằng vì neo, trong đó lò XDCB có 6.891m và lò CBSX là 14.639m. Đặc biệt trong quý I/2015 đãcó một số đơn vị trong Tập đoàn thực hiện áp dụng khá tốt kế hoạch đào chống lò vì neo có thể kể đếnnhư: Than Quang Hanh 160/200m (đạt 80% kế hoạch năm), Than Mạo Khê 136/275m (đạt 49,5% kếhoạch năm), Than Hà Lầm 105/450m (đạt 23,3% kế hoạch năm)…[1]. Theo định hướng phát triển của ngành Than, do sản lượng khai thác hầm lò ngày càng tăng nên sốlượng mét đào lò cũng ngày một lớn, chẳng hạn năm 2014 Tập đoàn đào mới 175.000m lò thì năm 2015tăng lên 295.000m. Theo TKV, 9 tháng năm 2017, sản lượng than khai thác bằng cơ giới hoá của Tậpđoàn đạt 1,95 triệu tấn, bằng 225 % so với cùng kỳ 2016. Mét lò chống vì neo đạt 8.113 m, tăng 22 % kếhoạch và tăng 79,3 % so với cùng kỳ năm 2016 [2]. Năm 2017, các đơn vị trong Tập đoàn đã có nhiều nỗlực, cố gắng trong việc áp dụng công nghệ chống lò bằng vì neo, dự kiến toàn Tập đoàn thực hiện được12,721 m/11,700 m bằng 108,7% KH và bằng 194,1% so với cùng kỳ. So với giai đoạn 2010÷2016 có thểcoi năm 2017 là năm bản lề triển khai áp dụng rộng rãi công nghệ đào chống lò bằng vì neo tại các mỏthan hầm lò thuộc TKV [3]. Năm 2018, toàn Tập đoàn tổ chức đào mới 226,2 km đường lò các loại tiếtdiện, trong đó phấn đấu có 12% mét lò áp dụng công nghệ chống vì neo [4]. Việc áp dụng các công nghệmới trong đào lò là rất cần thiết, trong đó công nghệ đào chống lò bằng vì neo sẽ góp phần đẩy nhanh tốcđộ đào lò, giảm chi phí sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc và đảm bảo an toàn cho người lao động [1].Đây cũng là cơ sở để TKV quyết tâm đưa công nghệ đào chống lò bằng vì neo trở thành công nghệ truyềnthống...[5]. Mặc dù với quyết tâm mạnh mẽ và đưa ra các kế hoạch triển khai hằng năm nhằm đưa neo trở thànhcông nghệ chống lò truyền thống xong đến nay số lượng các đường lò chống bằng neo tại các mỏ hầm lò* Tác giả liên hệEmail: dangvankien@humg.edu.vn 821vẫn chưa chiếm được tỉ trọng lớn do một số nguyên nhân chủ yếu như: điều kiện địa chất mỏ phức tạpdiện chống được bằng neo mà Việt Nam chủ động được về sản xuất và công nghệ như neo bê tông cốtthép chưa nhiều, cơ sở lý thuyết cho việc sử dụng kết cấu chống vì neo còn chưa rõ ràng, tư duy của cánbộ và công nhân vẫn muốn sử dụng các kết cấu chống truyền thống do đơn giản trong quá trình thiết kếvà thi công, những tiêu chuẩn và quy trình thiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Nâng cao hiệu quả chống lò Mỏ than hầm lò Kết cấu vì neo Chiến lược hỗ trợ đất đáGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 138 0 0