Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khi khai thác lò chợ cơ giới hóa vỉa 7 trong điều kiện địa chất đặc thù mỏ than Hà Lầm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 856.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khi khai thác lò chợ cơ giới hóa vỉa 7 trong điều kiện địa chất đặc thù mỏ than Hà Lầm" sử dụng phương pháp thống kê tại hiện trường khi khai thác trong điều kiện địa chất đặc thù nhằm xử lý những khó khăn bất cập hiện nay về công tác tổ chức sản xuất, bố trí lao động ở lò chợ CGH vỉa 7. Kết quả này giúp làm tối ưu hơn nữa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ khai thác CGH và đáp ứng nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỏ than Hà Lầm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khi khai thác lò chợ cơ giới hóa vỉa 7 trong điều kiện địa chất đặc thù mỏ than Hà Lầm HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khi khai thác lò chợ cơ giới hóa vỉa 7 trong điều kiện địa chất đặc thù mỏ than Hà Lầm Phạm Đức Hưng1,* 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTÓM TẮT: Cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than hầm lò đang dần khẳng định được tính ưu việt của sơ đồ côngnghệ tiên tiến trong việc đáp ứng các tiêu chí như: nâng cao công suất lò chợ, tăng năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm than khai thác vv… (Bui et al., 2020). Công ty cổ phần than Hà lầm là một trong nhữngđơn vị đi đầu về áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong các lò chợ khai thác than thuộc tập đoàn công nghiệpthan – khoáng sản Việt Nam TKV. Lò chợ vỉa 7 là một trong hai lò chợ được áp dụng công nghệ cơ giớihóa đồng bộ, đạt được những thành công với kết quả rất khả quan do có điều kiện tương đối thuận lợi vềtài nguyên than khai thác tại mỏ than Hà Lầm. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất tại lò chợ này vẫn gặpcác điều kiện địa chất đặc thù như lún nền, gương lò nổi ụ đá. Hậu quả làm cho quá trình khai thác tại lòchợ vỉa 7 thường xuyên bị ách tắc, biểu đồ tổ chức sản xuất của mỏ liên tục bị phá vỡ, gây ảnh hưởng khôngnhỏ tới năng suất lao động cũng như kế hoạch và hiệu quả sản xuất của công ty. Bài báo sử dụng phương pháp thống kê tại hiện trường khi khai thác trong điều kiện địa chất đặc thùnhằm xử lý những khó khăn bất cập hiện nay về công tác tổ chức sản xuất, bố trí lao động ở lò chợ CGHvỉa 7. Kết quả này giúp làm tối ưu hơn nữa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ khai thác CGH vàđáp ứng nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỏ than Hà Lầm.Từ khóa: Khai thác cơ giới hóa; lún nền; ụ đá; tổ chức sản xuất.1. Đặt vấn đề Tính đến nay, toàn ngành than Việt Nam có 08 lò chợ CGH vỉa dày dốc thoải đang áp dụng, tại các mỏthan: Hà Lầm (2 lò chợ), Khe Chàm (2 lò chợ), Vàng Danh (1 lò chợ), Hạ Long (1 lò chợ), Dương Huy (1lò chợ), Mông Dương (1 lò chợ) và sắp tới mỏ than Thống Nhất sẽ đưa vào áp dụng 1 lò chợ CGH (Tậpđoàn than khoáng sản Việt Nam, 2016). Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các lò chợ này, qua thống kê, nổibật hơn hẳn so với các lò chợ thủ công hiện nay đã thể hiện tính hiệu quả của việc áp dụng CGH. Các lòchợ CGH tại vùng than Quảng Ninh hiện nay đạt được những thành công và có những kết quả rất khả quanlà các lò chợ có điều kiện tương đối thuận lợi về tài nguyên than khai thác: khoáng sàng than có vỉa dày,góc dốc thoải. Tuy nhiên, ngay cả khi có điều kiện thuận lợi về khoáng sản than, thì trong quá trình khaithác tại các lò chợ CGH, vẫn gặp rất nhiều khó khăn và bất cập bởi lẽ vùng than Quảng Ninh có điều kiệnđịa chất phức tạp, vỉa than thường xuyên có đá kẹp, hoặc than mềm dễ sụt lở... đã gây rất nhiều khó khăntrong khi vận hành thiết bị khai thác. Công tác thăm dò địa chất tại các mỏ cũng còn nhiều hạn chế. Trong quá trình khoan thăm dò địa chất,chuẩn bị cho diện khai thác chưa phát hiện được hết những đột biến về địa chất của các vỉa như: hiện tượngtrụ nổi, trụ mềm yếu; các vấn đề về nước ngầm,... Cũng chính vì vậy mà các mỏ thường bị động trong điềuhành sản xuất, nhiều chỉ tiêu chưa đạt được như mong muốn: công suất lò chợ chỉ trung bình từ 70-80%,số lao động bố trí vẫn còn ở mức cao nên năng suất lao động thấp, chỉ đạt trên 50% công suất thiết kế, cábiệt có lò chợ chỉ đạt 30%, ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành than khai thác. Các biểu đồ tổ chức sản xuấtcủa các mỏ liên tục bị phá vỡ do điều kiện sản xuất thay đổi, xuất hiện các sự cố. Để khắc phục tình trạngnày, đòi hỏi các mỏ phải tăng tính chủ động, có những phương án tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiệnkhai thác của mỗi khu vực lò chợ, đặc biệt khi có những biến địa chất xảy ra. Những vấn đề nêu trên đã vàđang xảy ra tại lò chợ CGH vỉa 7 mỏ than Hà Lầm, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của Công ty. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, việc đề xuất các giải pháp tổ chức sản xuất trong điềukiện địa chất đặc thù cho lò chợ CGH vỉa 7 mỏ than Hà Lầm là vô cùng cần thiết. Kết quả này sẽ phát huyđược tính ưu việt của thiết bị lò chợ giúp tăng công suất của lò chợ CGH, tăng năng suất lao động, qua đótác động tích cực tới việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty thanHà Lầm.*Tác giả liên hệEmail: Phamduchung@humg.edu 6242. Hiện trạng khai thác lò chợ CGH vỉa 7 mỏ than Hà Lầm Vỉa 7 mỏ than Hà Lầm có chiều dày trung bình 23,3m; góc dốc trung bình 10 độ, sử dụng tổ hợp thiếtbị CGH với dàn chống có kết cấu thu hồi than nóc mã hiệu ZF8400/20/32; máy khấu MG300/730-WD1;máng cào trước SGZ764/400; máng cào sau SGZ800/630. Với tổ hợp lò chợ CGH tại vỉa 7 trong điều kiệnsản xuất bình thường không xuất hiện các sự cố trong lò chợ, mỏ than Hà Lầm đã xây dựng biểu đồ tổ chứcsản xuất một ngày đêm thực hiện 3 ca khai thác được 2 luồng với chiều cao khấu gương 3m hạ trần thu hồithan nóc. Một luồng khấu khai thác bao gồm các công việc: công tác khấu, chống, hạ trần thu hồi than nóclò chợ với tiến độ 0,63 m/luồng, thu hồi vì chống ở lò vận tải, lò thông gió. Công tác kiểm tra, bảo dưỡngcác thiết bị CGH lò chợ được thực hiện vào đầu mỗi ca. Sản lượng lò chợ trong một ngày đêm khoảng 5864tấn/ngày đêm tức là khoảng 1,5 triệu tấn/năm; với năng suất lao động trung bình khoảng 65 tấn/ công. Tuy nhiên, qua thực tế sản xuất cho thấy, lò chợ vỉa 7 xuất hiện nhiều sự cố đã ảnh hưởng không nhỏđến kế hoạch sản xuất của lò chợ cũng như của mỏ than Hà Lầm. Sản xuất ở lò chợ này thường xuyên bịách tắc do gặp các điều kiện địa chất đặc thù, bao gồm k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khi khai thác lò chợ cơ giới hóa vỉa 7 trong điều kiện địa chất đặc thù mỏ than Hà Lầm HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khi khai thác lò chợ cơ giới hóa vỉa 7 trong điều kiện địa chất đặc thù mỏ than Hà Lầm Phạm Đức Hưng1,* 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTÓM TẮT: Cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than hầm lò đang dần khẳng định được tính ưu việt của sơ đồ côngnghệ tiên tiến trong việc đáp ứng các tiêu chí như: nâng cao công suất lò chợ, tăng năng suất lao động, hạgiá thành sản phẩm than khai thác vv… (Bui et al., 2020). Công ty cổ phần than Hà lầm là một trong nhữngđơn vị đi đầu về áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong các lò chợ khai thác than thuộc tập đoàn công nghiệpthan – khoáng sản Việt Nam TKV. Lò chợ vỉa 7 là một trong hai lò chợ được áp dụng công nghệ cơ giớihóa đồng bộ, đạt được những thành công với kết quả rất khả quan do có điều kiện tương đối thuận lợi vềtài nguyên than khai thác tại mỏ than Hà Lầm. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất tại lò chợ này vẫn gặpcác điều kiện địa chất đặc thù như lún nền, gương lò nổi ụ đá. Hậu quả làm cho quá trình khai thác tại lòchợ vỉa 7 thường xuyên bị ách tắc, biểu đồ tổ chức sản xuất của mỏ liên tục bị phá vỡ, gây ảnh hưởng khôngnhỏ tới năng suất lao động cũng như kế hoạch và hiệu quả sản xuất của công ty. Bài báo sử dụng phương pháp thống kê tại hiện trường khi khai thác trong điều kiện địa chất đặc thùnhằm xử lý những khó khăn bất cập hiện nay về công tác tổ chức sản xuất, bố trí lao động ở lò chợ CGHvỉa 7. Kết quả này giúp làm tối ưu hơn nữa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ khai thác CGH vàđáp ứng nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỏ than Hà Lầm.Từ khóa: Khai thác cơ giới hóa; lún nền; ụ đá; tổ chức sản xuất.1. Đặt vấn đề Tính đến nay, toàn ngành than Việt Nam có 08 lò chợ CGH vỉa dày dốc thoải đang áp dụng, tại các mỏthan: Hà Lầm (2 lò chợ), Khe Chàm (2 lò chợ), Vàng Danh (1 lò chợ), Hạ Long (1 lò chợ), Dương Huy (1lò chợ), Mông Dương (1 lò chợ) và sắp tới mỏ than Thống Nhất sẽ đưa vào áp dụng 1 lò chợ CGH (Tậpđoàn than khoáng sản Việt Nam, 2016). Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các lò chợ này, qua thống kê, nổibật hơn hẳn so với các lò chợ thủ công hiện nay đã thể hiện tính hiệu quả của việc áp dụng CGH. Các lòchợ CGH tại vùng than Quảng Ninh hiện nay đạt được những thành công và có những kết quả rất khả quanlà các lò chợ có điều kiện tương đối thuận lợi về tài nguyên than khai thác: khoáng sàng than có vỉa dày,góc dốc thoải. Tuy nhiên, ngay cả khi có điều kiện thuận lợi về khoáng sản than, thì trong quá trình khaithác tại các lò chợ CGH, vẫn gặp rất nhiều khó khăn và bất cập bởi lẽ vùng than Quảng Ninh có điều kiệnđịa chất phức tạp, vỉa than thường xuyên có đá kẹp, hoặc than mềm dễ sụt lở... đã gây rất nhiều khó khăntrong khi vận hành thiết bị khai thác. Công tác thăm dò địa chất tại các mỏ cũng còn nhiều hạn chế. Trong quá trình khoan thăm dò địa chất,chuẩn bị cho diện khai thác chưa phát hiện được hết những đột biến về địa chất của các vỉa như: hiện tượngtrụ nổi, trụ mềm yếu; các vấn đề về nước ngầm,... Cũng chính vì vậy mà các mỏ thường bị động trong điềuhành sản xuất, nhiều chỉ tiêu chưa đạt được như mong muốn: công suất lò chợ chỉ trung bình từ 70-80%,số lao động bố trí vẫn còn ở mức cao nên năng suất lao động thấp, chỉ đạt trên 50% công suất thiết kế, cábiệt có lò chợ chỉ đạt 30%, ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành than khai thác. Các biểu đồ tổ chức sản xuấtcủa các mỏ liên tục bị phá vỡ do điều kiện sản xuất thay đổi, xuất hiện các sự cố. Để khắc phục tình trạngnày, đòi hỏi các mỏ phải tăng tính chủ động, có những phương án tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiệnkhai thác của mỗi khu vực lò chợ, đặc biệt khi có những biến địa chất xảy ra. Những vấn đề nêu trên đã vàđang xảy ra tại lò chợ CGH vỉa 7 mỏ than Hà Lầm, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của Công ty. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, việc đề xuất các giải pháp tổ chức sản xuất trong điềukiện địa chất đặc thù cho lò chợ CGH vỉa 7 mỏ than Hà Lầm là vô cùng cần thiết. Kết quả này sẽ phát huyđược tính ưu việt của thiết bị lò chợ giúp tăng công suất của lò chợ CGH, tăng năng suất lao động, qua đótác động tích cực tới việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty thanHà Lầm.*Tác giả liên hệEmail: Phamduchung@humg.edu 6242. Hiện trạng khai thác lò chợ CGH vỉa 7 mỏ than Hà Lầm Vỉa 7 mỏ than Hà Lầm có chiều dày trung bình 23,3m; góc dốc trung bình 10 độ, sử dụng tổ hợp thiếtbị CGH với dàn chống có kết cấu thu hồi than nóc mã hiệu ZF8400/20/32; máy khấu MG300/730-WD1;máng cào trước SGZ764/400; máng cào sau SGZ800/630. Với tổ hợp lò chợ CGH tại vỉa 7 trong điều kiệnsản xuất bình thường không xuất hiện các sự cố trong lò chợ, mỏ than Hà Lầm đã xây dựng biểu đồ tổ chứcsản xuất một ngày đêm thực hiện 3 ca khai thác được 2 luồng với chiều cao khấu gương 3m hạ trần thu hồithan nóc. Một luồng khấu khai thác bao gồm các công việc: công tác khấu, chống, hạ trần thu hồi than nóclò chợ với tiến độ 0,63 m/luồng, thu hồi vì chống ở lò vận tải, lò thông gió. Công tác kiểm tra, bảo dưỡngcác thiết bị CGH lò chợ được thực hiện vào đầu mỗi ca. Sản lượng lò chợ trong một ngày đêm khoảng 5864tấn/ngày đêm tức là khoảng 1,5 triệu tấn/năm; với năng suất lao động trung bình khoảng 65 tấn/ công. Tuy nhiên, qua thực tế sản xuất cho thấy, lò chợ vỉa 7 xuất hiện nhiều sự cố đã ảnh hưởng không nhỏđến kế hoạch sản xuất của lò chợ cũng như của mỏ than Hà Lầm. Sản xuất ở lò chợ này thường xuyên bịách tắc do gặp các điều kiện địa chất đặc thù, bao gồm k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Tổ chức sản xuất Khai thác cơ giới hóa Khai thác than hầm lò Nâng cao công suất lò chợGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0