Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình ở phường Hiệp An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày toàn bộ lượng chất thải rắn được thu gom đưa về bãi chôn lấp ho ặc xử lý tùy theo từng thành phần của chất thải rắn. Xuất phát từ tình hình thực tế, đề tài này được thực hiện nhằm phục vụ cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả hơn và góp phần vào việc thu hồi lại các thành phần có khả năng tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế − xã hội và góp phần bảo vệ môi trường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình ở phường Hiệp An TDMU, số 3 (28) 2016 Tạp chí Khoa học–TDMU ISSN: 1859 - 4433 Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải Tháng rắn sinh Số 3(28) – 2016, 6 –hoạt... 2016 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƢỜNG HIỆP AN Bùi Phạm Phƣơng Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hiện nay, công tác thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã và đang diễn ra theo phương pháp truyền thống. Toàn bộ lượng chất thải rắn được thu gom đưa về bãi chôn lấp hoặc xử lý tùy theo từng thành phần của chất thải rắn. Xuất phát từ tình hình thực tế, đề tài này được thực hiện nhằm phục vụ cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả hơn và góp phần vào việc thu hồi lại các thành phần có khả năng tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế − xã hội và góp phần bảo vệ môi trường. Các kết quả chính bao gồm khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình, hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình, đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác tại nguồn. Dựa vào các kết quả trên, đề tài đề xuất ba mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An bao gồm: hộ kinh doanh, hộ công nhân, viên chức và hộ nông nghiệp. Thông qua việc đề xuất mô hình, đề tài còn đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả trong việc ứng dụng mô hình vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Từ khóa: phân loại, chất thải rắn, hộ gia đình 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giải pháp khoa học cho vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát hiện trạng thành Phường Hiệp An thuộc thành phố Thủ phần, khối lượng, hệ thống quản lý CTRSH Dầu Một, tỉnh Bình Dương đang trên đà tại các hộ gia đình ở phường Hiệp An, đánh của sự phát triển. Tuy nhiên, công tác thu giá nhận thức và ý thức về việc phân loại gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh CTRSH tại nguồn của các hộ gia đình tại hoạt (CTRSH) đã và đang diễn ra theo khu vực nghiên cứu, dự báo khối lượng phương pháp truyền thống (thu gom rồi CTR phát sinh tới năm 2020, đánh giá hiện chôn lấp). Điều này làm chậm quá trình trạng công tác quản lý CTRSH và đề xuất phân hủy các thành phần của rác gây mùi mô hình phân loại CTRSH tại nguồn cho hôi thối và là nguồn gốc ô nhiễm môi các hộ gia đình. trường, phát sinh các dịch bệnh. Do nhu 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cầu giải quyết vấn đề về quỹ đất ngày càng thu hẹp và lượng chất thải rắn ngày càng 2.1. Phương pháp nghiên cứu gia tăng thì việc thu gom và xử lý CTRSH − Phương pháp xã hội học: phát 375 tại nguồn cho các hộ gia đình cần được cải phiếu điều tra tại các hộ gia đình để đánh thiện để đạt hiệu quả cao. Để góp phần tìm giá tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh 57 TDMU, số 3 (28) – 2016 Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh − Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác quản lý CTRSH. hoạt và ý thức về việc phân loại rác tại nguồn, phỏng vấn 18 nhân viên thu gom về tình hình thu gom và nhận thức về việc phân loại rác tại nguồn. − Phương pháp định tính, định lượng: lấy 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trong 7 ngày liên tiếp để xác định thành phần, khối lượng và khối lượng riêng CTRSH phát sinh nhằm phục vụ xây dựng mô hình phân loại rác tại nguồn cho các hộ gia đình. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khối lƣợng và thành phần rác sinh hoạt tại các hộ gia đình Qua kết quả khảo sát thực tế về khối lượng CTRSH từ 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An được thể hiện trong đồ thị dưới đây: Hình 1. So sánh khối lượng CTRSH giữa các hộ gia đình phân theo ngành nghề trong 7 ngày Khối lượng rác thải trung bình phát sinh theo 1 người cao nhất là hộ kinh doanh với 0,97 kg/người. ngày. Tiếp đến là hộ công nhân, viên chức với 0,76 kg/người. ngày. Khối lượng rác thải trung bình phát sinh theo 1 người thấp nhất là hộ nông nghiệp với 0,73 kg/người. ngày. Điều này có thể giải thích do hộ kinh doanh có mức thu nhập bình quân hằng tháng cao nên với mức thu nhập đó, các hộ kinh doanh có khả năng đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hằng ngày. Trong khi đó, hộ nông nghiệp có thu nhập thấp hơn dẫn tới nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày như lương thực, thực phẩm chủ yếu là do tự cung tự cấp. Kết quả khảo sát thành phần CTRSH 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An thu được ở bảng 1. Bảng 1. Thống kê thành phần CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình trong một ngày trên địa bàn phường Hiệp An (ĐVT:%) TT Thành phần Hộ kinh doanh Hộ công nhân, viên chức Hộ nông nghiệp Hộ gia đình 16,4 18,5 12,8 15,9 Nhóm hữu cơ dễ phân hủy 1 Thức ăn thừa 2 Lá cây 6,0 9,4 18,2 11,2 3 Rau, củ, quả 23,1 26,6 30,5 26,8 4 Xác động vật 1,1 0,2 2,5 1,3 58 TDMU, số 3 (28) – 2016 Tổng Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt... 46,7 54,7 64,1 55,1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình ở phường Hiệp An TDMU, số 3 (28) 2016 Tạp chí Khoa học–TDMU ISSN: 1859 - 4433 Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải Tháng rắn sinh Số 3(28) – 2016, 6 –hoạt... 2016 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƢỜNG HIỆP AN Bùi Phạm Phƣơng Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hiện nay, công tác thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã và đang diễn ra theo phương pháp truyền thống. Toàn bộ lượng chất thải rắn được thu gom đưa về bãi chôn lấp hoặc xử lý tùy theo từng thành phần của chất thải rắn. Xuất phát từ tình hình thực tế, đề tài này được thực hiện nhằm phục vụ cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả hơn và góp phần vào việc thu hồi lại các thành phần có khả năng tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế − xã hội và góp phần bảo vệ môi trường. Các kết quả chính bao gồm khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình, hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình, đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác tại nguồn. Dựa vào các kết quả trên, đề tài đề xuất ba mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An bao gồm: hộ kinh doanh, hộ công nhân, viên chức và hộ nông nghiệp. Thông qua việc đề xuất mô hình, đề tài còn đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả trong việc ứng dụng mô hình vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Từ khóa: phân loại, chất thải rắn, hộ gia đình 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giải pháp khoa học cho vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát hiện trạng thành Phường Hiệp An thuộc thành phố Thủ phần, khối lượng, hệ thống quản lý CTRSH Dầu Một, tỉnh Bình Dương đang trên đà tại các hộ gia đình ở phường Hiệp An, đánh của sự phát triển. Tuy nhiên, công tác thu giá nhận thức và ý thức về việc phân loại gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh CTRSH tại nguồn của các hộ gia đình tại hoạt (CTRSH) đã và đang diễn ra theo khu vực nghiên cứu, dự báo khối lượng phương pháp truyền thống (thu gom rồi CTR phát sinh tới năm 2020, đánh giá hiện chôn lấp). Điều này làm chậm quá trình trạng công tác quản lý CTRSH và đề xuất phân hủy các thành phần của rác gây mùi mô hình phân loại CTRSH tại nguồn cho hôi thối và là nguồn gốc ô nhiễm môi các hộ gia đình. trường, phát sinh các dịch bệnh. Do nhu 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cầu giải quyết vấn đề về quỹ đất ngày càng thu hẹp và lượng chất thải rắn ngày càng 2.1. Phương pháp nghiên cứu gia tăng thì việc thu gom và xử lý CTRSH − Phương pháp xã hội học: phát 375 tại nguồn cho các hộ gia đình cần được cải phiếu điều tra tại các hộ gia đình để đánh thiện để đạt hiệu quả cao. Để góp phần tìm giá tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh 57 TDMU, số 3 (28) – 2016 Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh − Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác quản lý CTRSH. hoạt và ý thức về việc phân loại rác tại nguồn, phỏng vấn 18 nhân viên thu gom về tình hình thu gom và nhận thức về việc phân loại rác tại nguồn. − Phương pháp định tính, định lượng: lấy 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trong 7 ngày liên tiếp để xác định thành phần, khối lượng và khối lượng riêng CTRSH phát sinh nhằm phục vụ xây dựng mô hình phân loại rác tại nguồn cho các hộ gia đình. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khối lƣợng và thành phần rác sinh hoạt tại các hộ gia đình Qua kết quả khảo sát thực tế về khối lượng CTRSH từ 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An được thể hiện trong đồ thị dưới đây: Hình 1. So sánh khối lượng CTRSH giữa các hộ gia đình phân theo ngành nghề trong 7 ngày Khối lượng rác thải trung bình phát sinh theo 1 người cao nhất là hộ kinh doanh với 0,97 kg/người. ngày. Tiếp đến là hộ công nhân, viên chức với 0,76 kg/người. ngày. Khối lượng rác thải trung bình phát sinh theo 1 người thấp nhất là hộ nông nghiệp với 0,73 kg/người. ngày. Điều này có thể giải thích do hộ kinh doanh có mức thu nhập bình quân hằng tháng cao nên với mức thu nhập đó, các hộ kinh doanh có khả năng đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hằng ngày. Trong khi đó, hộ nông nghiệp có thu nhập thấp hơn dẫn tới nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày như lương thực, thực phẩm chủ yếu là do tự cung tự cấp. Kết quả khảo sát thành phần CTRSH 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An thu được ở bảng 1. Bảng 1. Thống kê thành phần CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình trong một ngày trên địa bàn phường Hiệp An (ĐVT:%) TT Thành phần Hộ kinh doanh Hộ công nhân, viên chức Hộ nông nghiệp Hộ gia đình 16,4 18,5 12,8 15,9 Nhóm hữu cơ dễ phân hủy 1 Thức ăn thừa 2 Lá cây 6,0 9,4 18,2 11,2 3 Rau, củ, quả 23,1 26,6 30,5 26,8 4 Xác động vật 1,1 0,2 2,5 1,3 58 TDMU, số 3 (28) – 2016 Tổng Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt... 46,7 54,7 64,1 55,1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu đề xuất mô hình Mô hình phân loại chất thải Chất thải rắn Chất thải sinh hoạt Chất thải tại nguồn Hộ gia đình ở phường Hiệp AnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 473 0 0 -
30 trang 112 0 0
-
ĐTM dự án: 'Chung cư tái định cư' Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu
165 trang 44 0 0 -
Giải pháp ứng dụng hệ thống giám sát và điều khiển trong quy trình phục hồi ắc quy axit chì
5 trang 44 0 0 -
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 42 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn để Sản xuất sạch hơn
57 trang 34 0 0 -
86 trang 34 0 0
-
2391 trang 32 0 0
-
112 trang 30 0 0
-
4 trang 28 0 0