Nghiên cứu di cư người Hmông: Phần 2
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.34 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Di cư của người Hmông từ đổi mới đến nay" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân di cư tự do của người Hmông từ đổi mới đến nay; Một số ảnh hưởng từ sự di cư tự do của người Hmông. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu di cư người Hmông: Phần 2 Chương 3 NGUYÊN NHÂN DI CƯ Tự DO CỦA NGƯỜI HMỖNG TỪĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1. Đòi sống kinh tế - xã hội khó khàn a) Đ ó i n g h è o Ngưòi Hmông di cư trước hết là do đòi sông kinht ế gặp nhiều khó khăn, th u n h ập bình quản đầungười r ấ t th ấ p và thường xuyên ở trong tình trạngđói nghèo. Kết quả điều tra năm 2007 đối với 120 người Hmỏngdi cư tự do (là chủ của 1 2 0 hộ gia đình, trong đó có 60hộ từ các tỉnh miên núi phía Bắc vào Mường Lát và60 hộ từ Kỳ Sơn sang Lào trỏ vể) cho thấy, có tớ)86,7% sô người được hỏi (trong đó có 76,7% sô ngườiHmông các tỉnh miển núi phía Bắc đến Mường Lát:96.7% ngưòi Hmông ớ Kỳ Sơn sang Lào trờ vế) tralòi lý do dẫn đến việc họ quyết định di cư chính la dođói nghèo. Trong nhiêu năm qua, N hà nước đã có nhiếuchương trìn h , dự án đầu tư cho p h á t triể n vùng86m iề n nú i, d â n tộc th iể u số; nhờ đó, đòi sông củađông bào các d â n tộc vê cơ b ả n được cải th iệ n hơntrước. T uy n h iê n , cuộc sống của m ột sô d ân tộc,tr o n g dó có người H m ỏng, c h ủ yếu v ẫn dự a vào nênk in h tê tự cung, tự cấp, lấ y c a n h tá c nương rẫy làmc h ín h (k êt hợp với s ă n b ắn , k h a i th á c các n g u ồ n lợitừ rừng). Do đó, đời sông củ a p h ầ n lớn ngườiH m ô n g n h ìn c h u n g v ẫ n còn đ a n g ở tro n g tìn h t r ạ n gđói ng h èo và cận nghèo. K ết quả điểu t r a n ă m 2006 đối vối 415 hộ ngườiH m ông di cư tự do ở 10 h u y ện của tỉn h Sơn La chothấy, đòi sông của đồng bào H m ông nơi đây còn r ấ tkhó k hăn. T h u n h ậ p bình q u â n chỉ đ ạ t 1 triệ uđồng/người/năm (bằng 42% so với định mức tiêu chíhộ nghèo - tr ê n 200.000 đồng/người/tháng). Sô hộth iếu ă n ở cộng đồng d ân tộc H m ông k h á phổ biến(241/415 hộ, chiếm 61,6%). T ro ng đó, số th iế u ă n từ1 đến 3 t h á n g là 162/415 hộ, chiếm 39%; số th iế u ăntừ 3 đến 5 t h á n g là 69/415 hộ, chiếm 17%; sô th iế u ănthường xu yên là 10/415 hộ, chiếm 2%); số có kin h t ếdôi dư và có tích luỹ là 17/415 hộ, chiếm 4%’. Báo cáo của h ai tỉnh T h a n h Hóa và Nghệ An cũngcho th ấ y tình tr ạ n g đói nghèo ỏ các dân tộc thiêu sôhiện nay là r ấ t phô biến. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở Nghệ Antâ p tr u n g chủ yếu tại các huyện vùng cao biên giới 1 Theo sò liệu của Ban D ân tộc tỉn h Son La. 87như Kỳ Sơn có tới 86°0 tổng số hộ. Tương Dương là80.13% và Quế Phong là 59.51%. Trong đó. vùng dántộc Hmỏng là địa bàn có ty lệ đói nghèo tập trung caonhất, ớ nhiêu bán tý lệ đói nghèo chiếm tới 83.04V.Nguyên nhản đói nghèo được một số cán bộ địaphương xác định là C đồng bào không biẽt làm ản. ỈOquen chịu khô’ chứ không chịu khó, trông chò vào sựhỗ trợ. đầu tư của Nhà nước, và một phần do điểu kiệntự nhiên ở vùng dân tộc Hmông quá khác nghiệt...Hiện nay, đòi sông của người Hmông ỏ Nghệ An tuyđã được nâng cao hơn nhiều so V I trưóc, song nhìn Ớchung vẫn còn ở mức tháp kém, thu nhập bình quảnchí đạt khoảng 1 -1 ,5 triệu đồng/ngưòi/năm Tại T hanh Hóa. mặc dù được đánh giá là có tỷ )ệhộ đói nghèo th ấp hơn một sô tỉnh miền núi phía Bắc,nhưng tính đên năm 2007, toàn tỉnh có gần 800.000người thuộc diện đói nghèo, tương đương với dân sốcủa một số tinh nhó ó phía Bắc1 Số hộ đói nghèo ở . 1. Uý ban nhán dân tinh Nghệ An: Chương trinh mục tiêu giamngheo giai đoạn 2006 ■2010. Vinh, 2005, tr.6. 2. Ban Dán tộc Nghệ An: Báo cáo tinh hình dán tộc H móng àNghệ An. V:rsh. 2006. tr.T. 3. T i n h UY N g h ệ A n: Bao cáo tổng kết Chi thi số4 5 -C T IV .V cuaBan Bi thư Trung ương vé một só cóng tác ở vùng dán tộc HmóngXghệ An. 2 MỊ. :r.õ. 1 1 ũ ĩ ỉ iy.a Du ng : Hiéu q u a thực hiện chinh nách x ó a đ ó i . S i a mnghen ơ cac tinh Thanh Hoa, Xghé An, Ha Tinh Tống quan đé tái T.t/Jahcx H(X- nèr. Chinh tn • Hành chính khu vực I. Ha Nội. 2007, tr 16T h a n h Hóa chủ yếu tậ p tr u n g tại các h uyện vùng caon h ư M ường Lát, Q u an Hóa, Q u an Sơn... Theo báo cáocua tín h T h a n h Hóa, mặc dù sô hộ đói nghèo ở vùngd ân tộc H m ông hiện nay tu y có giảm so vối trước,n h ư n g tỷ lệ đói nghèo v ẫn còn ơ mức rấ t cao, n ăm2006 là 87,8%, so với n ă m 2002 là 9 7 ,3 % K ết quảđiểu t r a n ă m 2007, tại h ai b ản N à Ón và Suôi T u n g(xã T ru n g Lý, h u y ệ n Mường Lát) cũng cho th ấ y tỷ lệđói nghèo ở cộng đồng người H m ông di cư còn phổ’biến ở mức r ấ t cao (xem B ản g 15). Bảng 15. Tình hình đói nghèo của người Hmóng ở Nà On và Suối Tung Tình hình Tình hình thiếu ãn Dán số đói nghèo trén 5 tháng Tên bàn Sở hộ Sô khẩu Sô hộ Tý lệ (%) Số hộ T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu di cư người Hmông: Phần 2 Chương 3 NGUYÊN NHÂN DI CƯ Tự DO CỦA NGƯỜI HMỖNG TỪĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1. Đòi sống kinh tế - xã hội khó khàn a) Đ ó i n g h è o Ngưòi Hmông di cư trước hết là do đòi sông kinht ế gặp nhiều khó khăn, th u n h ập bình quản đầungười r ấ t th ấ p và thường xuyên ở trong tình trạngđói nghèo. Kết quả điều tra năm 2007 đối với 120 người Hmỏngdi cư tự do (là chủ của 1 2 0 hộ gia đình, trong đó có 60hộ từ các tỉnh miên núi phía Bắc vào Mường Lát và60 hộ từ Kỳ Sơn sang Lào trỏ vể) cho thấy, có tớ)86,7% sô người được hỏi (trong đó có 76,7% sô ngườiHmông các tỉnh miển núi phía Bắc đến Mường Lát:96.7% ngưòi Hmông ớ Kỳ Sơn sang Lào trờ vế) tralòi lý do dẫn đến việc họ quyết định di cư chính la dođói nghèo. Trong nhiêu năm qua, N hà nước đã có nhiếuchương trìn h , dự án đầu tư cho p h á t triể n vùng86m iề n nú i, d â n tộc th iể u số; nhờ đó, đòi sông củađông bào các d â n tộc vê cơ b ả n được cải th iệ n hơntrước. T uy n h iê n , cuộc sống của m ột sô d ân tộc,tr o n g dó có người H m ỏng, c h ủ yếu v ẫn dự a vào nênk in h tê tự cung, tự cấp, lấ y c a n h tá c nương rẫy làmc h ín h (k êt hợp với s ă n b ắn , k h a i th á c các n g u ồ n lợitừ rừng). Do đó, đời sông củ a p h ầ n lớn ngườiH m ô n g n h ìn c h u n g v ẫ n còn đ a n g ở tro n g tìn h t r ạ n gđói ng h èo và cận nghèo. K ết quả điểu t r a n ă m 2006 đối vối 415 hộ ngườiH m ông di cư tự do ở 10 h u y ện của tỉn h Sơn La chothấy, đòi sông của đồng bào H m ông nơi đây còn r ấ tkhó k hăn. T h u n h ậ p bình q u â n chỉ đ ạ t 1 triệ uđồng/người/năm (bằng 42% so với định mức tiêu chíhộ nghèo - tr ê n 200.000 đồng/người/tháng). Sô hộth iếu ă n ở cộng đồng d ân tộc H m ông k h á phổ biến(241/415 hộ, chiếm 61,6%). T ro ng đó, số th iế u ă n từ1 đến 3 t h á n g là 162/415 hộ, chiếm 39%; số th iế u ăntừ 3 đến 5 t h á n g là 69/415 hộ, chiếm 17%; sô th iế u ănthường xu yên là 10/415 hộ, chiếm 2%); số có kin h t ếdôi dư và có tích luỹ là 17/415 hộ, chiếm 4%’. Báo cáo của h ai tỉnh T h a n h Hóa và Nghệ An cũngcho th ấ y tình tr ạ n g đói nghèo ỏ các dân tộc thiêu sôhiện nay là r ấ t phô biến. Tỷ lệ hộ đói nghèo ở Nghệ Antâ p tr u n g chủ yếu tại các huyện vùng cao biên giới 1 Theo sò liệu của Ban D ân tộc tỉn h Son La. 87như Kỳ Sơn có tới 86°0 tổng số hộ. Tương Dương là80.13% và Quế Phong là 59.51%. Trong đó. vùng dántộc Hmỏng là địa bàn có ty lệ đói nghèo tập trung caonhất, ớ nhiêu bán tý lệ đói nghèo chiếm tới 83.04V.Nguyên nhản đói nghèo được một số cán bộ địaphương xác định là C đồng bào không biẽt làm ản. ỈOquen chịu khô’ chứ không chịu khó, trông chò vào sựhỗ trợ. đầu tư của Nhà nước, và một phần do điểu kiệntự nhiên ở vùng dân tộc Hmông quá khác nghiệt...Hiện nay, đòi sông của người Hmông ỏ Nghệ An tuyđã được nâng cao hơn nhiều so V I trưóc, song nhìn Ớchung vẫn còn ở mức tháp kém, thu nhập bình quảnchí đạt khoảng 1 -1 ,5 triệu đồng/ngưòi/năm Tại T hanh Hóa. mặc dù được đánh giá là có tỷ )ệhộ đói nghèo th ấp hơn một sô tỉnh miền núi phía Bắc,nhưng tính đên năm 2007, toàn tỉnh có gần 800.000người thuộc diện đói nghèo, tương đương với dân sốcủa một số tinh nhó ó phía Bắc1 Số hộ đói nghèo ở . 1. Uý ban nhán dân tinh Nghệ An: Chương trinh mục tiêu giamngheo giai đoạn 2006 ■2010. Vinh, 2005, tr.6. 2. Ban Dán tộc Nghệ An: Báo cáo tinh hình dán tộc H móng àNghệ An. V:rsh. 2006. tr.T. 3. T i n h UY N g h ệ A n: Bao cáo tổng kết Chi thi số4 5 -C T IV .V cuaBan Bi thư Trung ương vé một só cóng tác ở vùng dán tộc HmóngXghệ An. 2 MỊ. :r.õ. 1 1 ũ ĩ ỉ iy.a Du ng : Hiéu q u a thực hiện chinh nách x ó a đ ó i . S i a mnghen ơ cac tinh Thanh Hoa, Xghé An, Ha Tinh Tống quan đé tái T.t/Jahcx H(X- nèr. Chinh tn • Hành chính khu vực I. Ha Nội. 2007, tr 16T h a n h Hóa chủ yếu tậ p tr u n g tại các h uyện vùng caon h ư M ường Lát, Q u an Hóa, Q u an Sơn... Theo báo cáocua tín h T h a n h Hóa, mặc dù sô hộ đói nghèo ở vùngd ân tộc H m ông hiện nay tu y có giảm so vối trước,n h ư n g tỷ lệ đói nghèo v ẫn còn ơ mức rấ t cao, n ăm2006 là 87,8%, so với n ă m 2002 là 9 7 ,3 % K ết quảđiểu t r a n ă m 2007, tại h ai b ản N à Ón và Suôi T u n g(xã T ru n g Lý, h u y ệ n Mường Lát) cũng cho th ấ y tỷ lệđói nghèo ở cộng đồng người H m ông di cư còn phổ’biến ở mức r ấ t cao (xem B ản g 15). Bảng 15. Tình hình đói nghèo của người Hmóng ở Nà On và Suối Tung Tình hình Tình hình thiếu ãn Dán số đói nghèo trén 5 tháng Tên bàn Sở hộ Sô khẩu Sô hộ Tý lệ (%) Số hộ T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc Hmông Đậu Tuấn Nam Văn hóa tộc người Nguyên nhân di cư tự do Chính sách hỗ trợ vùng dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 613 5 0 -
Bài học từ những câu chuyện - Đa dạng văn hóa: Phần 1
35 trang 27 0 0 -
Thơ ca dân gian Dao nhìn từ bối cảnh diễn xướng Folklore
8 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 1
91 trang 22 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Thể chế văn hóa làng Việt ở Thừa Thiên Huế
15 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Khơ-Mú ở Việt Nam: Phần 1
102 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa dân tộc Co ở Việt Nam: Phần 2
64 trang 20 0 0 -
Văn hóa tộc người Pu Péo: Nhìn từ tâm thức về vũ trụ luận, hồn vía và nghi lễ sức khỏe
7 trang 19 0 0 -
Thơ ca HMông và những mạch nguồn cảm hứng
6 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu
115 trang 19 0 0