Danh mục

Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ Đại Lải tỉnh Vĩnh Phúc qua một năm đo đạc và thu thập dữ liệu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.17 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ Đại Lải tỉnh Vĩnh Phúc qua một năm đo đạc và thu thập dữ liệu" trình bày về kết quả đo đạc chất lượng nước hồ Đại Lải cho thấy chất lượng nước hồ tương đối tốt, hồ chưa bị phú dưỡng bởi phốt pho. Những kết quả đo đạc chất lượng nước hồ sẽ dùng làm dữ liệu đầu vào để xâydựng mô hình tính toán quá trình phú dưỡng nước ở hồ chứa tiếp theo. Tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước hồ Đại Lải tỉnh Vĩnh Phúc qua một năm đo đạc và thu thập dữ liệuNGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ ĐẠI LẢI TỈNH VĨNH PHÚC QUA MỘT NĂM ĐO ĐẠC VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TS. Nguyễn Thanh Hùng KS. Nguyễn Thị Thu Huyền Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển, Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam Tóm tắt: Hiện tượng phú dưỡng nước (eutrophication) là một dạng suy giảm chất lượng nướcthường xảy ra ở các hồ chứa với hiện tượng nồng độ các chất dinh dưỡng (thông thường là cácmuối chứa phốt pho và nitơ) trong hồ tăng cao làm bùng phát các loại thực vật nước (như rong,tảo, lục bình, bèo v.v...), làm tăng các chất lơ lửng, chất hữu cơ, làm suy giảm lượng ôxy trongnước, không chỉ gây ô nhiễm môi trường nước mà còn gây ra những khó khăn tốn kém cho cácngành kinh tế quốc dân. Kết quả đo đạc chất lượng nước hồ Đại Lải cho thấy chất lượng nước hồtương đối tốt, hồ chưa bị phú dưỡng bởi phốt pho. Hàm lượng ni tơ trong nước hồ tương đối lớn.Những kết quả đo đạc chất lượng nước hồ sẽ dùng làm dữ liệu đầu vào để xây dựng mô hình tínhtoán quá trình phú dưỡng nước ở hồ chứa tiếp theo. Giới thiệu phú dưỡng nước hiện tại của cục Môi trường Hiện tượng phú dưỡng nước (eutrophication) Mỹ áp dụng chủ yếu dựa vào các tham số vềlà một dạng suy giảm chất lượng nước thường tổng lượng các muối phốt pho, muối ni tơ ngoàixảy ra ở các hồ chứa với hiện tượng nồng độ các ra còn có các tham số về chất diệp lục và độchất dinh dưỡng trong hồ tăng cao (Puijenbroek trong suốt (độ sâu của đĩa Secchi). Khi các thamvà nnk 2004 [11]) làm bùng phát các loại thực số này vượt một ngưỡng nào đó thì có thể kếtvật nước (như rong, tảo, lục bình, bèo v.v...), luận được mức độ phú dưỡng của hồ.làm tăng các chất lơ lửng, chất hữu cơ, làm suy Song song với cách làm như trên, mức độgiảm lượng ôxy trong nước, nhất là ở tầng dưới phú dưỡng nước còn được tính theo chỉ số trạngsâu, có thể gây chết cá và ảnh hưởng lớn đến thái dinh dưỡng Carlson [18] (TSI - Trophiccác loài thuỷ sản khác [9], gây ra những khó State Index) do Carlson phát triển từ năm 1977.khăn tốn kém cho các ngành kinh tế quốc dân, Chỉ số này, dựa trên nồng độ photpho, chất diệpcần được nghiên cứu nhằm tìm biện pháp để lục và độ sâu đĩa Secchi, sau đó qui về cùng cáckhắc phục (B. Đ. Tuấn, 2007, [5]). Dấu hiệu tiêu chuẩn (khoảng 3 tiêu chuẩn) để có thể sonhận biết của sự phú dưỡng của nước là sự lan sánh giữa các hồ khác nhau, đó là: giá trị TSIrộng các thực vật trôi nổi kết thành bè, mảng dựa trên nồng độ Phốt pho tổng (TSIp), nồng độtrên bề mặt nước và trong tầng nước sát mặt chất diệp lục (TSIc) và độ sâu Secchi (TSIsc)(Alexander, 1994 [9]). được tính toán cho mỗi 1 điểm mẫu. Phốt pho là yếu tố chính gây sự phú dưỡng Nghiên cứu này đã khảo sát các biến nồng độnước hồ (Alexander, 1994 [9]). Trong nước hồ chất lượng nước và bùn của hồ Đại Lải- tỉnhbình thường, phốt pho là một yếu tố giới hạn Vĩnh Phúc để xây dựng bộ số liệu phục vụ hiệuphát triển chung cho sinh vật phù du bởi vì nó chỉnh mô hình toán mô phỏng quá trình phútồn tại ở nồng độ thấp dưới dạng hợp chất, sinh dưỡng nước hồ sau này. Bài báo sau đây sẽ môvật phù du có thể chỉ sử dụng PO4 hòa tan để tả kết quả khảo sát môi trường cùng các đặcphát triển. Phốt pho dạng hợp chất bị tảo hấp điểm của hồ.thụ, lại tiếp tục được tái sinh trở lại sinh vật phù Tài liệu và phương pháp nghiên cứudu qua đường bài tiết từ cá, động vật nổi và các Vị trí điều kiện tự nhiên vùng hồ Đại Lảihoạt động của vi khuẩn. Đã có nhiều công trình Hồ chứa nước Đại Lải nằm ven chân núinghiên cứu về hiện tượng phú dưỡng nước hồ Tam Đảo thuộc địa phận huyện Mê Linh tỉnhvà đưa ra các chỉ số đánh giá mức độ phú dưỡng Vĩnh Phúc (trước kia là tỉnh Vĩnh Phú) đượcnước [9, 13, 14]. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ xây dựng trong những năm 1960-1970 với 57nhiệm vụ chính là cấp nước tưới cho 2700 - tượng Ngọc Thanh, Vĩnh Yên và Đại Lải. Trạm3000 ha đất canh tác của huyện Tam Đảo, Mê này nằm ngay trong khu vực nên rất phù hợpLinh (Vĩnh Phúc) và Sóc Sơn (Hà Nội). Hồ rộng với yêu cầu dữ liệu phục vụ nghiên cứu.525 ha, cao trình nước tối đa là 21.5 m, dung - Số liệu mực nước hồ được quan trắc tạitích hồ tối đa khoảng 27 triệu m3. Khu vực hồ tháp quan trắc mực nước hồ nằm ngay trên hồ.Đại Lải được quy hoạch xây dựng thành một Đo đạc chất lượng nước hồ và mẫu bùn đáytrọng điểm du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng lòng hồvà Việt Nam nói chung [1, 2, 3]. Bố trí các điểm đo: Mạng lưới gồm các điểm Hồ Đại Lải chỉ nhận nước từ 2 lưu vực lấy mẫu được phân bố như sơ đồ hình dưới, vịThanh Cao và Đồng Câu vào các tháng mùa lũ trí các điểm đo này cũng được xác định tọa độVI, VII, VIII, IX dòng chảy bổ sung mùa kiệt bằng máy GPS cầm tay GARMIN. Các điểm lấygần như bằng không. Lưu vực hứng nước mẫu nước, mẫu bùn, mẫu tảo được lấy ở cáckhoảng 60.6 km2 của 3 sông Đại Lải, Thanh điểm trong lòng hồ xác định như sau:Cao và Đồng Câu. - Mẫu nước được lấy ở các vị trí sau: ĐL 1, Nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu nước và bùn ĐL 2, ĐL 3, ĐL 4, ĐL 5 và ĐL 6của hồ, phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng ...

Tài liệu được xem nhiều: