![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu điều chế hệ vi tự nhũ chứa Pantoprazol
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 982.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pantoprazol (PTP) là một thuốc ức chế bơm proton được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng. Do thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học và không bền trong môi trường acid nên sinh khả dụng đường uống thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều chế hệ vi tự nhũ chứa PantoprazolNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA PANTOPRAZOL Nguyễn Mạnh Huy*, Nguyễn Thị Thanh Tú*, Tạ Quang Vượng*, Nguyễn Thiện Hải*TÓMTẮT Mục tiêu: Pantoprazol (PTP) là một thuốc ức chế bơm proton được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnhviêm loét dạ dày, tá tràng. Do thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học và không bền trong môitrường acid nên sinh khả dụng đường uống thấp. Trong số các phương pháp cải thiện tính tan và sinh khả dụng,hệ vi tự nhũ (Self Emulsifying Drug Delivery System - SMEDDS) với nhiều ưu điểm nổi trội được chọn đểnghiên cứu với mục tiêu điều chế công thức SMEDDS chứa PTP bền, ổn định, khả năng hòa tan cao và có triểnvọng ứng dụng vào thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát độ tan của PTP trong các tá dược có khả năng tạo hệ vi tự nhũ. Xâydựng giản đồ pha từ các tá dược tiềm năng chọn lựa bằng phương pháp pha loãng với nước và đánh giá cảm quanvi nhũ tương tạo thành. Khảo sát khả năng tải PTP của các SMEDDS (P-SMEDDS) với tỷ lệ tải 5 - 10% (kl/kl)và đánh giá các tính chất cơ lý hóa về cảm quan, độ bền, thế zeta, kích thước giọt và khả năng giải phóng hoạt chất(GPHC) trong 3 môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8. Chọn công thức có khả năng tải phù hợp và bền nhất,điều chế lặp lại. Hóa rắn P-SMEDDS bằng tá dược thấm hút (SP-SMEDDS), đánh giá tính chất cơ lý hóa và khảnăng GPHC của SP-SMEDDS này so với viên đối chiếu trong 3 môi trường pH. Hàm lượng PTP trong các thửnghiệm được định lượng bằng quang phổ UV-Vis ở bước sóng 290 nm. Kết quả: Xây dựng được công thức và qui trình điều chế P-SMEDDS qui mô 200 g đạt các chỉ tiêu đánh giágồm Capryol 90 – Labrasol : Cremophor RH40 (1 : 1 và 1 : 2) – Transcutol HP tương ứng 2 công thức lần lượtvới tỉ lệ các pha là 20 : 30 : 50 (CT 506) và 20 : 45 : 35 (CT 609). CT 506 và CT 609 cùng tải được 8% PTP, đạtđược các yêu cầu về tính chất lý hóa (kích thước giọt trung bình lần lượt là 21,57 và 38,61 nm, thế zeta tươngứng là - 29,8 và - 35,4 mV) và đạt độ bền PTP trong 3 môi trường pH khảo sát. Bên cạnh đó, P-SMEDDS chokhả năng GPHC nhanh hơn so với nguyên liệu PTP chứng tỏ có sự cải thiện độ tan. Florite R được dùng để hóarắn cả 2 công thức này (SP-SMEDDS) với tỉ lệ tương ứng là (1 : 2,5) cho kết quả GPHC và độ bền PTP tươngtự P-SMEDDS. So với viên đối chiếu, SP-SMEDDS cho khả năng GPHC nhanh hơn trong 2 môi trường pH1,2; pH,4,5 và tương đương pH 6,8. Quy trình định lượng PTP bằng quang phổ UV-Vis tại bước sóng 290 nmđạt yêu cầu qui trình phân tích. Kết luận: P-SMEDDS đã được xây dựng và bào chế thành công ở qui mô 200 g. Hệ đạt các chỉ tiêu cơ lýhóa theo yêu cầu SMEDDS, có độ hòa tan cao. Đây có thể là một giải pháp tiềm năng giúp cải thiện độ tan, độ bềnvà đồng thời nâng cao sinh khả dụng đường uống cho PTP. Từ khóa: Hệ vi tự nhũ (SMEDDS), Pantoprazol, độ hòa tan cao, sinh khả dụngABSTRACT FORMULATION OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM CONTAINING PANTOPRAZOLE Nguyen Manh Huy, Nguyen Thi Thanh Tu, Ta Quang Vuong, Nguyen Thien Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 618 – 629 Objectives: Pantoprazole (PTP) is a proton pump inhibitor drug which is commonly used in treatment ofstomach or doudenum ulcers and inflammation. However, it has low oral bioavailability due to the low water*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải ĐT: 0905352679 Email: nthai@ump.edu.vn618 Chuyên Đề DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y họcsolubility (being a BCS class II agent) and the degradation in acid environment of gastric. Amongst methods usedfor improving the solubility and bioavalability, self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) werechosen for this study. The aim of the study is to formulate a SMEDDS containing PTP (P-SMEDDS) which isdurable, stable and high dissolution and can can be applied in practice. Methods: Solubility of PTP in several excipients were investigated. Phase diagrams wereconstructed by water dilution method. The SMEDDS that formed clear microemulsions were loaded 5– 10% PTP (P-SMEDDS) and evaluated the appearance, stability, zeta potential, droplet size and dissolution in3 different pH buffer media (pH 1.2, pH 4.5 and pH 6.8). The most stable P-SMEDDS having high drug loadingwas reprepared. P-SMEDDS was solidified by absorbent (SP-SMEDDS) and evaluated the physico-chemicalproperties. The dissolution of the SP-SMEDDS in the 3 different pH media were evaluated and compared with therefere ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều chế hệ vi tự nhũ chứa PantoprazolNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA PANTOPRAZOL Nguyễn Mạnh Huy*, Nguyễn Thị Thanh Tú*, Tạ Quang Vượng*, Nguyễn Thiện Hải*TÓMTẮT Mục tiêu: Pantoprazol (PTP) là một thuốc ức chế bơm proton được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnhviêm loét dạ dày, tá tràng. Do thuộc nhóm II theo hệ thống phân loại sinh dược học và không bền trong môitrường acid nên sinh khả dụng đường uống thấp. Trong số các phương pháp cải thiện tính tan và sinh khả dụng,hệ vi tự nhũ (Self Emulsifying Drug Delivery System - SMEDDS) với nhiều ưu điểm nổi trội được chọn đểnghiên cứu với mục tiêu điều chế công thức SMEDDS chứa PTP bền, ổn định, khả năng hòa tan cao và có triểnvọng ứng dụng vào thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát độ tan của PTP trong các tá dược có khả năng tạo hệ vi tự nhũ. Xâydựng giản đồ pha từ các tá dược tiềm năng chọn lựa bằng phương pháp pha loãng với nước và đánh giá cảm quanvi nhũ tương tạo thành. Khảo sát khả năng tải PTP của các SMEDDS (P-SMEDDS) với tỷ lệ tải 5 - 10% (kl/kl)và đánh giá các tính chất cơ lý hóa về cảm quan, độ bền, thế zeta, kích thước giọt và khả năng giải phóng hoạt chất(GPHC) trong 3 môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8. Chọn công thức có khả năng tải phù hợp và bền nhất,điều chế lặp lại. Hóa rắn P-SMEDDS bằng tá dược thấm hút (SP-SMEDDS), đánh giá tính chất cơ lý hóa và khảnăng GPHC của SP-SMEDDS này so với viên đối chiếu trong 3 môi trường pH. Hàm lượng PTP trong các thửnghiệm được định lượng bằng quang phổ UV-Vis ở bước sóng 290 nm. Kết quả: Xây dựng được công thức và qui trình điều chế P-SMEDDS qui mô 200 g đạt các chỉ tiêu đánh giágồm Capryol 90 – Labrasol : Cremophor RH40 (1 : 1 và 1 : 2) – Transcutol HP tương ứng 2 công thức lần lượtvới tỉ lệ các pha là 20 : 30 : 50 (CT 506) và 20 : 45 : 35 (CT 609). CT 506 và CT 609 cùng tải được 8% PTP, đạtđược các yêu cầu về tính chất lý hóa (kích thước giọt trung bình lần lượt là 21,57 và 38,61 nm, thế zeta tươngứng là - 29,8 và - 35,4 mV) và đạt độ bền PTP trong 3 môi trường pH khảo sát. Bên cạnh đó, P-SMEDDS chokhả năng GPHC nhanh hơn so với nguyên liệu PTP chứng tỏ có sự cải thiện độ tan. Florite R được dùng để hóarắn cả 2 công thức này (SP-SMEDDS) với tỉ lệ tương ứng là (1 : 2,5) cho kết quả GPHC và độ bền PTP tươngtự P-SMEDDS. So với viên đối chiếu, SP-SMEDDS cho khả năng GPHC nhanh hơn trong 2 môi trường pH1,2; pH,4,5 và tương đương pH 6,8. Quy trình định lượng PTP bằng quang phổ UV-Vis tại bước sóng 290 nmđạt yêu cầu qui trình phân tích. Kết luận: P-SMEDDS đã được xây dựng và bào chế thành công ở qui mô 200 g. Hệ đạt các chỉ tiêu cơ lýhóa theo yêu cầu SMEDDS, có độ hòa tan cao. Đây có thể là một giải pháp tiềm năng giúp cải thiện độ tan, độ bềnvà đồng thời nâng cao sinh khả dụng đường uống cho PTP. Từ khóa: Hệ vi tự nhũ (SMEDDS), Pantoprazol, độ hòa tan cao, sinh khả dụngABSTRACT FORMULATION OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM CONTAINING PANTOPRAZOLE Nguyen Manh Huy, Nguyen Thi Thanh Tu, Ta Quang Vuong, Nguyen Thien Hai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 618 – 629 Objectives: Pantoprazole (PTP) is a proton pump inhibitor drug which is commonly used in treatment ofstomach or doudenum ulcers and inflammation. However, it has low oral bioavailability due to the low water*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải ĐT: 0905352679 Email: nthai@ump.edu.vn618 Chuyên Đề DượcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y họcsolubility (being a BCS class II agent) and the degradation in acid environment of gastric. Amongst methods usedfor improving the solubility and bioavalability, self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) werechosen for this study. The aim of the study is to formulate a SMEDDS containing PTP (P-SMEDDS) which isdurable, stable and high dissolution and can can be applied in practice. Methods: Solubility of PTP in several excipients were investigated. Phase diagrams wereconstructed by water dilution method. The SMEDDS that formed clear microemulsions were loaded 5– 10% PTP (P-SMEDDS) and evaluated the appearance, stability, zeta potential, droplet size and dissolution in3 different pH buffer media (pH 1.2, pH 4.5 and pH 6.8). The most stable P-SMEDDS having high drug loadingwas reprepared. P-SMEDDS was solidified by absorbent (SP-SMEDDS) and evaluated the physico-chemicalproperties. The dissolution of the SP-SMEDDS in the 3 different pH media were evaluated and compared with therefere ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Hệ vi tự nhũ Độ hòa tan cao Sinh khả dụng Điều trị bệnh viêm loét dạ dày Hệ thống phân loại sinh dược họcTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 220 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 203 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 198 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 195 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 193 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 188 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 178 0 0