Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây phục vụ thị trường khách du lịch từ Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, du lịch cuối tuần đang trở thành một hoạt động du lịch phổ biến đối với người dân cả nước, đặc biệt cư dân các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng... Điểm đến của họ thường là những nơi có thiên nhiên hoang sơ, mát mẻ, không khí trong lành, khoảng cách không quá xa, đi lại dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây phục vụ thị trường khách du lịch từ Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 125 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN Ở THỊ XÃ SƠN TÂY PHỤC VỤ THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TỪ HÀ NỘI Phùng Thị Hạnh Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Tóm tắt: Trong những năm gần đây, du lịch cuối tuần đang trở thành một hoạt động du lịch phổ biến đối với người dân cả nước, đặc biệt cư dân các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng... Điểm đến của họ thường là những nơi có thiên nhiên hoang sơ, mát mẻ, không khí trong lành, khoảng cách không quá xa, đi lại dễ dàng. Thị xã Sơn Tây cách Hà Nội 40km về phía Tây, có đủ các điều kiện để trở thành một điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn đối với người dân Hà Nội và các vùng phụ cận. Sơn Tây có tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hoá phong phú, đa dạng, có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật đã được đầu tư đồng bộ. Từ khoá: Du lịch cuối tuần, nhu cầu du lịch, cung cấp du lịch. Nhận bài ngày 03.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Phùng Thị Hạnh; Email: pthanh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn không ngừng tăng trưởng, đời sốngnhân dân đã được cải thiện, nâng cao về nhiều mặt. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tíchcực, đáng ghi nhận, cũng tồn tại nhiều vấn đề đáng quan tâm như ô nhiễm môi trường ngàycàng trầm trọng, sức ép công việc ngày càng lớn... đe doạ đến sức khỏe của cộng đồng. Đểđối phó với tình trạng này, người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môi trường tựnhiên trong lành, có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào những ngàynghỉ, lễ tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần. Cho đến nay, du lịch cuối tuần (DLCT) đãvà đang trở thành một hoạt động du lịch phổ biến đối với người dân cả nước đặc biệt là cưdân các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội... Điểm đến của họ thường là những nơicó thiên nhiên hoang sơ, mát mẻ, không khí trong lành, khoảng cách không xa, đi lại dễdàng [1]. Thị xã Sơn Tây của Hà Nội có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển DLCT. Tuyvậy, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát các điều126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIkiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế, xã hội của Sơn Tây phục vụ phát triển DLCT. Việc quản lí,tổ chức DLCT hầu như chưa được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp du lịch quan tâm.Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách tổng hợp các điều kiện phát triển DLCT ở Sơn Tâylàm tiền đề cho việc định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển loại hoạt động này làhết sức có ý nghĩa.2. NỘI DUNG2.1. Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở Thị xã Sơn Tây2.1.1. Điều kiện cung du lịch cuối tuần Cung du lịch cuối tuần là khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch bằng những hànghoá, sản phẩm, dịch vụ, tài nguyên du lịch (TNDL). Theo tác giả Nguyễn Thị Hải (2002),điều kiện cung DLCT bao gồm các yếu tố: độ hấp dẫn của TNDL tự nhiên, kể cả TNDLnhân văn, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực... Các điều kiện này phảiđảm bảo thỏa mãn được mục đích và nhu cầu của khách du lịch cuối tuần tới các điểm cấpkhách tiềm năng [1]. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy, Thị xã Sơn Tây có những mặt thuậnlợi cơ bản sau: Về tài nguyên du lịch Sơn Tây có hệ thống TNDL tự nhiên và TNDL nhân văn phong phú rất thuận lợi choviệc phát triển DLCT. Nằm cách Hà Nội 42 km về phía Tây, tiếp giáp với Khu côngnghiệp Việt Trì, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; các trung tâm văn hoá lớn trong tương lainhư: Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt Nam, chuỗi đô thị Miếu Môn Xuân Mai Hoà Lạc Sơn Tây, trường Đại học Quốc gia..., Sơn Tây có vị trí rất thuận lợi cho cácchuyến DLCT của người dân Hà Nội và các vùng phụ cận. Khí hậu tại Sơn Tây cũng ưu ái cho phát triển DLCT. Nền nhiệt độ trung bình 23,30C,ít xảy ra nhiễu loạn thời tiết [6]. Sơn Tây có không gian thoáng đãng, mát mẻ, nhiều câyxanh. Khách DLCT có thể đến Sơn Tây quanh năm, tham gia các hoạt động ngoài trời nhưbơi, câu cá, thả diều, lướt ván, tập làm nông dân, tham quan các di tích lịch sử văn hoá, lễchùa, thư giãn, nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe vì khí hậu ở đây rất trong lành. Ngoài các điều kiện tự nhiên, Sơn Tây còn là một vùng đất địa linh nhân kiệt với địadanh một ấp hai vua, với 288 vị tiến sỹ đỗ đạt dưới các triều đại tự chủ của đất nước. Thịxã có 183 di tích, công trình tôn giáo, cơ sở thờ tự tín ngưỡng và hàng trăm ngôi nhà cổ,trong đó có nhiều di tích mà tên gọi của nó gắn liền với tên đất, tên người Sơn Tây như:Làng cổ Đường Lâm, chùa Mía, đền và lăng Ngô Quyền, đền Phùng Hưng, đình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở thị xã Sơn Tây phục vụ thị trường khách du lịch từ Hà NộiTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 125 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CUỐI TUẦN Ở THỊ XÃ SƠN TÂY PHỤC VỤ THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TỪ HÀ NỘI Phùng Thị Hạnh Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Tóm tắt: Trong những năm gần đây, du lịch cuối tuần đang trở thành một hoạt động du lịch phổ biến đối với người dân cả nước, đặc biệt cư dân các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng... Điểm đến của họ thường là những nơi có thiên nhiên hoang sơ, mát mẻ, không khí trong lành, khoảng cách không quá xa, đi lại dễ dàng. Thị xã Sơn Tây cách Hà Nội 40km về phía Tây, có đủ các điều kiện để trở thành một điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn đối với người dân Hà Nội và các vùng phụ cận. Sơn Tây có tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hoá phong phú, đa dạng, có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật đã được đầu tư đồng bộ. Từ khoá: Du lịch cuối tuần, nhu cầu du lịch, cung cấp du lịch. Nhận bài ngày 03.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Phùng Thị Hạnh; Email: pthanh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn không ngừng tăng trưởng, đời sốngnhân dân đã được cải thiện, nâng cao về nhiều mặt. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tíchcực, đáng ghi nhận, cũng tồn tại nhiều vấn đề đáng quan tâm như ô nhiễm môi trường ngàycàng trầm trọng, sức ép công việc ngày càng lớn... đe doạ đến sức khỏe của cộng đồng. Đểđối phó với tình trạng này, người dân có xu hướng tìm đến những nơi có môi trường tựnhiên trong lành, có cảnh quan yên tĩnh để nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vào những ngàynghỉ, lễ tết, nhất là những ngày nghỉ cuối tuần. Cho đến nay, du lịch cuối tuần (DLCT) đãvà đang trở thành một hoạt động du lịch phổ biến đối với người dân cả nước đặc biệt là cưdân các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội... Điểm đến của họ thường là những nơicó thiên nhiên hoang sơ, mát mẻ, không khí trong lành, khoảng cách không xa, đi lại dễdàng [1]. Thị xã Sơn Tây của Hà Nội có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển DLCT. Tuyvậy, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát các điều126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIkiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế, xã hội của Sơn Tây phục vụ phát triển DLCT. Việc quản lí,tổ chức DLCT hầu như chưa được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp du lịch quan tâm.Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách tổng hợp các điều kiện phát triển DLCT ở Sơn Tâylàm tiền đề cho việc định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển loại hoạt động này làhết sức có ý nghĩa.2. NỘI DUNG2.1. Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần ở Thị xã Sơn Tây2.1.1. Điều kiện cung du lịch cuối tuần Cung du lịch cuối tuần là khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch bằng những hànghoá, sản phẩm, dịch vụ, tài nguyên du lịch (TNDL). Theo tác giả Nguyễn Thị Hải (2002),điều kiện cung DLCT bao gồm các yếu tố: độ hấp dẫn của TNDL tự nhiên, kể cả TNDLnhân văn, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực... Các điều kiện này phảiđảm bảo thỏa mãn được mục đích và nhu cầu của khách du lịch cuối tuần tới các điểm cấpkhách tiềm năng [1]. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy, Thị xã Sơn Tây có những mặt thuậnlợi cơ bản sau: Về tài nguyên du lịch Sơn Tây có hệ thống TNDL tự nhiên và TNDL nhân văn phong phú rất thuận lợi choviệc phát triển DLCT. Nằm cách Hà Nội 42 km về phía Tây, tiếp giáp với Khu côngnghiệp Việt Trì, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình; các trung tâm văn hoá lớn trong tương lainhư: Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt Nam, chuỗi đô thị Miếu Môn Xuân Mai Hoà Lạc Sơn Tây, trường Đại học Quốc gia..., Sơn Tây có vị trí rất thuận lợi cho cácchuyến DLCT của người dân Hà Nội và các vùng phụ cận. Khí hậu tại Sơn Tây cũng ưu ái cho phát triển DLCT. Nền nhiệt độ trung bình 23,30C,ít xảy ra nhiễu loạn thời tiết [6]. Sơn Tây có không gian thoáng đãng, mát mẻ, nhiều câyxanh. Khách DLCT có thể đến Sơn Tây quanh năm, tham gia các hoạt động ngoài trời nhưbơi, câu cá, thả diều, lướt ván, tập làm nông dân, tham quan các di tích lịch sử văn hoá, lễchùa, thư giãn, nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe vì khí hậu ở đây rất trong lành. Ngoài các điều kiện tự nhiên, Sơn Tây còn là một vùng đất địa linh nhân kiệt với địadanh một ấp hai vua, với 288 vị tiến sỹ đỗ đạt dưới các triều đại tự chủ của đất nước. Thịxã có 183 di tích, công trình tôn giáo, cơ sở thờ tự tín ngưỡng và hàng trăm ngôi nhà cổ,trong đó có nhiều di tích mà tên gọi của nó gắn liền với tên đất, tên người Sơn Tây như:Làng cổ Đường Lâm, chùa Mía, đền và lăng Ngô Quyền, đền Phùng Hưng, đình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Du lịch cuối tuần Nhu cầu du lịch Cung cấp du lịch Du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch tự nhiênTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 202 0 0