![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thải của quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằng phương pháp trao đổi anion
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, để nghiên cứu tách urani, chúng tôi sử dụng nhựa anion mạnh DOWEX A550 ở các điều kiện pH, thời gian, nồng độ ion sunphat. Quá trình giải hấp được nghiên cứu sử dụng nhiều tác nhân khác nhau như NaCl, H2SO4, CH3COONa, Na2SO4, Na2CO3 với các nồng độ khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thải của quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằng phương pháp trao đổi anionTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 161-166Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thảicủa quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằngphương pháp trao đổi anionNguyễn Văn Phú1,*, Nguyễn Thị Bích Hường2, Đỗ Quang Trung31Viện Công nghệ Xạ hiếmBộ môn Hóa, Khoa Khoa học Cơ bản, Học viện Hậu cần3Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN2Nhận ngày 07 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Quá trình thủy luyện đất hiếm bằng phương pháp axit thường kèm theo urani ở cácdạng khác nhau tùy theo pH và nồng độ các anion có trong dung dịch. Nước thải của quá trìnhthủy luyện đất hiếm luôn chứa lượng vết urani, cỡ khoảng 2 - 20mg/l. Các phương pháp xử lýhóa lý thông thường có thể làm sạch dung dịch nước thải nhưng không xử lý được bùn thảiphóng xạ từ quá trình xử lý nước thải. Để nghiên cứu tách urani, chúng tôi sử dụng nhựa anionmạnh DOWEX A550 ở các điều kiện pH, thời gian, nồng độ ion sunphat. Quá trình giải hấpđược nghiên cứu sử dụng nhiều tác nhân khác nhau như NaCl, H2SO4, CH3COONa, Na2SO4,Na2CO3 với các nồng độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy urani được thu hồi hoàn toànra khỏi nước thải.Từ khóa: Thủy luyện, đất hiếm, urani, nhựa anion, nước thải.1. Tổng quan*hoặc kết hợp khử - kết tủa sử dụng sắt kim loạicũng được nghiên cứu sử dụng [2, 5]. Tuynhiên, bùn thải của các quy trình xử lý nướcthải dựa trên các phương pháp trên lại là dạngbùn thải chứa urani, cần phải quản lý và xử lýnghiêm ngặt theo quy định về an toàn chất ônhiễm có chứa chất phóng xạ. Vì vậy, phươngpháp trao đổi ion được lựa chọn sử dụng đểkhắc phục những vấn đề đó. Ưu điểm nổi bậtcủa phương pháp trao đổi ion là có thể táchchọn lọc urani từ nước thải của quá trình thủyluyện đất hiếm và sau đó thu hồi urani sạch cóQuặng đất hiếm luôn chứa một lượng nhỏurani và phần lớn lượng urani này nằm trongdung dịch từ quá trình thủy luyện đất hiếmtheo phương pháp axit [1, 4, 7]. Để loại bỏurani trong nước thải, phương pháp đồng kếttủa bằng Ca(OH)2 hoặc NaOH thường được sửdụng để đưa urani về dạng kết tủa UO2(OH)2[7, 8]. Ngoài ra, các phương pháp hấp phụ_______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-973591618Email: hoalyk51a@gmail.com161162 N.V. Phú và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 161-166thể làm nguyên liệu cung cấp cho ngành nănglượng nguyên tử [3, 6]. Với phương pháp này,urani được hấp phụ trên nhựa anion và sau đóđược giải hấp bằng NaCl. Nước thải sau khi đãtách loại urani chỉ chứa kim loại nặng thôngthường và giảm áp lực cho các giai đoạn xử lýbùn thải sau này.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Hoá chất và thiết bịCác hoá chất được sử dụng trong côngtrình gồm: nhựa trao đổi anion DOWEX A550của hãng Dowex, dung dịch urani gốc nồng độ9150mg/l được pha trong dung dịch axitsunfuric có nồng độ 0,05M, dung dịch uranilàm việc có nồng độ ban đầu là 3660mg/l.Mẫu giả gồm: dung dịch muối sunphat,nồng độ urani trong dung dịch nghiên cứu là50mg/l.Mẫu thực là mẫu nước thải của quá trìnhthủy luyện quặng đất hiếm bastneazite ĐôngPao tại trung tâm Nghiên cứu và chuyển giaocông nghệ đất hiếm - Viện Công nghệ xạhiếm.Các thiết bị được sử dụng trong nghiêncứu này đều là các thiết bị của Nhật Bản gồm:máy đo pH F72 của Horiba, máy ICP OESULTIMA 2 của Horiba, máy lắc SA300 củahãng Yamato, cân 4 số GR 120 của AND, cânFX 1200i của AND.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH, thời gianvà nồng độ đầu lên khả năng hấp phụ uraniCác điều kiện pH được lựa chọn để nghiêncứu ảnh hưởng của pH lên khả năng hấp phụurani là -1, 0, 1, 2, 3, 4; nồng độ đầu là49,8mg/l và khối lượng nhựa anion là 0,5g.Sau khi lựa chọn được pH tối ưu, chúng tôikhảo sát thời gian hấp phụ là: 15, 30, 60, 90,120, 180, 240 và 300 phút, các điều kiện khácđược giữ cố định. Với các điều kiện về pH hấpphụ tối ưu và thời gian đạt cân bằng hấp phụ,các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng củanồng độ đầu lên khả năng hấp phụ được tiếnhành là 29,511; 49,8; 73,778; 100; 200; 300;500mg/l. Về bản chất, trao đổi ion cũng đượccoi là một quá trình hấp phụ trên bề mặt hạtnhựa trao đổi ion mà trung tâm trao đổi của nólà các nhóm chức đặc trưng của nhựa nênchúng tôi sử dụng mô hình hấp phụ đẳng nhiệtLangmuir để đánh giá khả năng xử lý uranitrong nước thải của nhựa trao đổi anion.2.3. Nghiên cứu điều kiện rửa giải các uranisau khi hấp phụ trên nhựa trao đổi anionSau khi xác định được các điều kiện hấpphụ tối ưu của urani trên nhựa trao đổi anion,tiến hành hấp phụ urani trên nhựa trao đổi ion.Sau đó, lấy 0,5g nhựa đã hấp phụ urani tiếnhành giải hấp bằng 100ml các dung dịchNa2SO4, NaCl, H2SO4, Na2CO3, CH3COONa ởcác nồng độ khác nhau và nước cất. Xác địnhnồng độ urani trong dung dịch sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thải của quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằng phương pháp trao đổi anionTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 161-166Nghiên cứu điều kiện tách và thu hồi urani trong nước thảicủa quá trình thủy luyện quặng đất hiếm Việt Nam bằngphương pháp trao đổi anionNguyễn Văn Phú1,*, Nguyễn Thị Bích Hường2, Đỗ Quang Trung31Viện Công nghệ Xạ hiếmBộ môn Hóa, Khoa Khoa học Cơ bản, Học viện Hậu cần3Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN2Nhận ngày 07 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Quá trình thủy luyện đất hiếm bằng phương pháp axit thường kèm theo urani ở cácdạng khác nhau tùy theo pH và nồng độ các anion có trong dung dịch. Nước thải của quá trìnhthủy luyện đất hiếm luôn chứa lượng vết urani, cỡ khoảng 2 - 20mg/l. Các phương pháp xử lýhóa lý thông thường có thể làm sạch dung dịch nước thải nhưng không xử lý được bùn thảiphóng xạ từ quá trình xử lý nước thải. Để nghiên cứu tách urani, chúng tôi sử dụng nhựa anionmạnh DOWEX A550 ở các điều kiện pH, thời gian, nồng độ ion sunphat. Quá trình giải hấpđược nghiên cứu sử dụng nhiều tác nhân khác nhau như NaCl, H2SO4, CH3COONa, Na2SO4,Na2CO3 với các nồng độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy urani được thu hồi hoàn toànra khỏi nước thải.Từ khóa: Thủy luyện, đất hiếm, urani, nhựa anion, nước thải.1. Tổng quan*hoặc kết hợp khử - kết tủa sử dụng sắt kim loạicũng được nghiên cứu sử dụng [2, 5]. Tuynhiên, bùn thải của các quy trình xử lý nướcthải dựa trên các phương pháp trên lại là dạngbùn thải chứa urani, cần phải quản lý và xử lýnghiêm ngặt theo quy định về an toàn chất ônhiễm có chứa chất phóng xạ. Vì vậy, phươngpháp trao đổi ion được lựa chọn sử dụng đểkhắc phục những vấn đề đó. Ưu điểm nổi bậtcủa phương pháp trao đổi ion là có thể táchchọn lọc urani từ nước thải của quá trình thủyluyện đất hiếm và sau đó thu hồi urani sạch cóQuặng đất hiếm luôn chứa một lượng nhỏurani và phần lớn lượng urani này nằm trongdung dịch từ quá trình thủy luyện đất hiếmtheo phương pháp axit [1, 4, 7]. Để loại bỏurani trong nước thải, phương pháp đồng kếttủa bằng Ca(OH)2 hoặc NaOH thường được sửdụng để đưa urani về dạng kết tủa UO2(OH)2[7, 8]. Ngoài ra, các phương pháp hấp phụ_______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-973591618Email: hoalyk51a@gmail.com161162 N.V. Phú và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 161-166thể làm nguyên liệu cung cấp cho ngành nănglượng nguyên tử [3, 6]. Với phương pháp này,urani được hấp phụ trên nhựa anion và sau đóđược giải hấp bằng NaCl. Nước thải sau khi đãtách loại urani chỉ chứa kim loại nặng thôngthường và giảm áp lực cho các giai đoạn xử lýbùn thải sau này.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Hoá chất và thiết bịCác hoá chất được sử dụng trong côngtrình gồm: nhựa trao đổi anion DOWEX A550của hãng Dowex, dung dịch urani gốc nồng độ9150mg/l được pha trong dung dịch axitsunfuric có nồng độ 0,05M, dung dịch uranilàm việc có nồng độ ban đầu là 3660mg/l.Mẫu giả gồm: dung dịch muối sunphat,nồng độ urani trong dung dịch nghiên cứu là50mg/l.Mẫu thực là mẫu nước thải của quá trìnhthủy luyện quặng đất hiếm bastneazite ĐôngPao tại trung tâm Nghiên cứu và chuyển giaocông nghệ đất hiếm - Viện Công nghệ xạhiếm.Các thiết bị được sử dụng trong nghiêncứu này đều là các thiết bị của Nhật Bản gồm:máy đo pH F72 của Horiba, máy ICP OESULTIMA 2 của Horiba, máy lắc SA300 củahãng Yamato, cân 4 số GR 120 của AND, cânFX 1200i của AND.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH, thời gianvà nồng độ đầu lên khả năng hấp phụ uraniCác điều kiện pH được lựa chọn để nghiêncứu ảnh hưởng của pH lên khả năng hấp phụurani là -1, 0, 1, 2, 3, 4; nồng độ đầu là49,8mg/l và khối lượng nhựa anion là 0,5g.Sau khi lựa chọn được pH tối ưu, chúng tôikhảo sát thời gian hấp phụ là: 15, 30, 60, 90,120, 180, 240 và 300 phút, các điều kiện khácđược giữ cố định. Với các điều kiện về pH hấpphụ tối ưu và thời gian đạt cân bằng hấp phụ,các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng củanồng độ đầu lên khả năng hấp phụ được tiếnhành là 29,511; 49,8; 73,778; 100; 200; 300;500mg/l. Về bản chất, trao đổi ion cũng đượccoi là một quá trình hấp phụ trên bề mặt hạtnhựa trao đổi ion mà trung tâm trao đổi của nólà các nhóm chức đặc trưng của nhựa nênchúng tôi sử dụng mô hình hấp phụ đẳng nhiệtLangmuir để đánh giá khả năng xử lý uranitrong nước thải của nhựa trao đổi anion.2.3. Nghiên cứu điều kiện rửa giải các uranisau khi hấp phụ trên nhựa trao đổi anionSau khi xác định được các điều kiện hấpphụ tối ưu của urani trên nhựa trao đổi anion,tiến hành hấp phụ urani trên nhựa trao đổi ion.Sau đó, lấy 0,5g nhựa đã hấp phụ urani tiếnhành giải hấp bằng 100ml các dung dịchNa2SO4, NaCl, H2SO4, Na2CO3, CH3COONa ởcác nồng độ khác nhau và nước cất. Xác địnhnồng độ urani trong dung dịch sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Quá trình thủy luyện đất hiếm Phương pháp trao đổi anion Thu hồi urani trong nước thảiTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
176 trang 280 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 207 0 0 -
6 trang 207 0 0