Danh mục

Nghiên cứu điều trị đau co cứng sau đột quỵ bằng tiêm botulinum nhóm A

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.35 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị đau co cứng cơ sau đột quỵ bằng Botulinum nhóm A.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều trị đau co cứng sau đột quỵ bằng tiêm botulinum nhóm AT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ ĐAU CO CỨNG SAU ĐỘT QUỴ BẰNG TIÊM BOTULINUM NHÓM A Bùi Văn Năm1, Đỗ Đức Thuần1, Đặng Phúc Đức1, Đặng Minh Đức1, Nguyễn Minh Hải1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị đau co cứng cơ sauđột quỵ bằng Botulinum nhóm A. Đối tượng và phương pháp: 102 bệnh nhân (BN) co cứngcơ sau đột quỵ điều trị nội trú tại Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103, mẫu nghiên cứu đượcchia làm hai nhóm: nhóm co cứng có đau (CC có đau) 57 BN và nhóm co cứng không đau(CC không đau) 45 BN. Kết quả: Tỷ lệ đau do co cứng cơ sau đột quỵ 55,9%, mức độ đau vớiđiểm VAS là 2,35 ± 1,22. Sau tiêm Botulinum, đau giảm hơn khi vào viện ở 1 và 3 tháng cóý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đau khi tiêm gặp 59,6% và hết đau sau 3 ngày. Kết luận:Mức độ đau do co cứng thường trung bình, gặp nhiều sau đột quỵ. Tiêm Botulinum là biệnpháp điều trị hiệu quả và an toàn. * Từ khóa: Đau; Co cứng; Đột quỵ. ĐẶT VẤN ĐỀ nhóm A được ứng dụng vào điều trị CC cơ ở nhiều nước trên thế giới [6]. Đột quỵ não (ĐQN) đang là vấn đề thời Botulinum nhóm A đang dần trở thành lựasự của các nước trên thế giới do tỷ lệ chọn ưu tiên trong điều trị CC cơ sau độthiện mắc, tỷ lệ mới mắc cao. Trong các di quỵ ở nhiều trung tâm đột quỵ và phụcchứng mà ĐQN để lại, các hội chứng đau hồi chức năng trong nước. Vì vậy, chúngmạn tính sau đột quỵ não gặp 50 - 72%. tôi tiến hành nghiên cứu nhằm: NghiênCó nhiều loại đau sau ĐQN, trong đó: cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kếtđau trung ương, đau vai và đau thứ phát quả điều trị đau CC sau đột quỵ bằngdo CC cơ là ba loại đau được nhiều tác Botulinum nhóm A.giả quan tâm nghiên cứu. Đau co cứngchiếm tỷ lệ cao (43%) và để lại nhiều ảnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPhưởng nghiêm trọng về thể chất, tinh thần NGHIÊN CỨUcủa BN [5, 6]. Hiện nay, có nhiều phương 1. Đối tượng nghiên cứupháp điều trị đau CC cơ sau đột quỵ như:phục hồi chức năng, thuốc giảm đau, 102 BN co cứng cơ sau đột quỵ cóphong bế thần kinh bằng cồn hoặc phenol, điểm Ashworth +1 - 3, được điều trị nội trúphẫu thuật, nhưng những phương pháp tại Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103này vẫn còn nhiều hạn chế. Độc tố Botulinum từ 05/2014 - 12/2017.1. Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding author): Bùi Văn Năm (doctornambv103@gmail.com)Ngày nhận bài: 07/02/2020; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/02/2020 Ngày bài báo được đăng: 15/03/202098 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp, so sánh trước và sau ở các thời điểm: vào viện, 1, 3, 6 tháng.Một số chỉ tiêu nghiên cứu, mẫu nghiên cứu được chia làm hai nhóm: nhóm CC có đau(57 BN) và nhóm CC không đau (45 BN). * Một số tiêu chuẩn chẩn đoán được áp dụng trong nghiên cứu: - Bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não (ĐQNMN) được chẩn đoán theo tiêu chuẩn ĐQNcủa Tổ chức Y tế Thế giới (1970) [2]. - Co cứng cơ chẩn đoán theo định nghĩa Lance W.M. (1980) [4]. - Đau do CC cơ chẩn đoán theo định nghĩa của Winstein (2016) [5]. * Sử dụng liều Botulinum nhóm A: Tính liều tiêm cơ co cứng theo liều của Huber M.và Heck G. (2002) [3] được Bộ y tế Việt Nam chấp thuận và khuyến cáo sử dụng [1]. - Đánh giá mức độ đau: Sơ đồ 1: Thước đánh giá mức độ đau. Để đánh giá đau, chúng tôi sử dụng thang nhìn (Visual Analog Scale - VAS) theothước đo các giá trị từ 0 - 10, BN được đánh giá độ đau theo thước tương ứng vớimức độ đau, đau tự nhiên hoặc khi vận động thụ động. - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học bằng phần mềm SPSS 20.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung Bảng 1: Đặc điểm chung. Đặc điểm chung CC có đau (n = 57) CC không đau (n = 45) p Tuổi trung bình 57,2 ± 9 55,1 ± 11 > 0,05 Giới (nam) 56,6% 51,9% > 0,05 Thời gian bị đột quỵ (tháng) 38,3 ± 8,1 17,9 ± 9,4 < 0,05 Không có sự khác biệt về tuổi gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: