Nghiên cứu đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu mà bài viết mong muốn đạt được là tìm hiểu thực trạng đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam, từ đó đưa ra những thành công và nguyên nhân, hạn chế và nguyên nhân cũng như đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD NGHIÊN CỨU ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM RESEARCH IN THE SOCIAL DIALOGUE BUSINESS KOREAN INVESTED IN VIETNAM Đồng Thị Soi, Nguyễn Thị Quyên, Hoàng Thị Thu GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn Trường Đại học Thương mại dongsoi95bg@gmail.com TÓM TẮT Xét về vai trò của đối thoại xã hội tại doanh nghiệp cho thấy, một mặt vừa là xây dựng “mối quan hệ” giữa người lao động và người sử dụng lao động, mặt khác vừa là để giảm thiếu tình trạng tranh chấp lao động trong doanh nghiệp có thể dẫn đến đình công. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng“tranh chấp lao động” là do đối thoại xã hội tại doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là trong khối doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu tư nước ngoài. Mục tiêu mà bài nghiên cứu mong muốn đạt được là tìm hiểu thực trạng đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam, từ đó đưa ra những thành công và nguyên nhân, hạn chế và nguyên nhân cũng như đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam. Từ khóa: Đối thoại xã hội, Quan hệ lao động, FDI Hàn Quốc ABSTRACT In terms of the role of social dialogue at the enterprise shows that both sides are building a relationship between the employee and the employer, both to reduce the status of labor disputes in enterprises could lead to strike. One of the causes of the phenomenon of labor dispute is due to social dialogue at the enterprise is not really effective, especially in the manufacturing sector and foreign investment (FDI). Research goals that all aspire to achieve is to find out the status of social dialogue in the invested enterprise in Vietnam Korea, which successfully launched the cause, and the cause is limited as offering solutions to improve and enhance the quality of social dialogue in the invested enterprise in Vietnam Korea. Keywords: Social dialogue, Labor relations, Korean FDI.1. Giới thiệu Với vị thế là quốc gia đứng đầu trong đầu tư trực tiếp vào nước ta, Hàn Quốc đã và đang trởthành đối tác quan trọng của Việt Nam. Việc thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai quốc gia đangđược quan tâm và đẩy mạnh, trong đó có cải thiện quan hệ giữa NLĐ Việt Nam và NSDLĐ Hàn Quốc.Mặc dù vậy, quan hệ lao động của nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam chưa thựcsự tốt. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do hoạt động đối thoại xã hội tại cácdoanh nghiệp này chưa thực sự hiệu quả. Trên thế giới nghiên cứu ĐTXH với tư cách là một hình thức tương tác của quan hệ lao động đãđược thực hiện từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX với sự mở đầu của J.T Dun Lop (1958) với TheIndustrial Relations, tiếp sau đó nhiều công trình lớn khác được công bố như Kochan, MCKensie vàCappeli (1984), Strategies choice and Industrial relations theory; Andre Petit (1985), The LabourRelations; Daniel Quinn Mills (1994), Labor Management Relation; fifth edition, Mc GRAW - HILL,Inc… từ các tác phẩm này khung khổ lý thuyết căn bản về ĐTXH đã được hình thành. Tại Việt Nam, chủ đề này được bắt đầu nghiên cứu khá muộn với các tác giả như: Vũ Việt Hằng(2004), “Một số vấn đề QHLĐ tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và DNĐTNN ở Việt Nam trongthời kỳ chuyển đổi kinh tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế;TS Chang – Hee Lee (2006), “Industrial relationsand dispute settlement in Viet Nam”; Nguyễn Tiệp (2008), “Giáo trình Quan hệ lao động”, NXB Lao 437 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngđộng Xã hội; Nguyễn Hoàng Ánh (2011), “Ảnh hưởng của văn hóa đến hiện tượng đình công trongcác doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứukhoa học và công nghệ cấp Bộ… Trong các công trình này đối thoại xã hội (ĐTXH) trở thành vấn đềcốt lõi được nghiên cứu khá sâu. Tuy nhiên lại chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách sắcnét về ĐTXH tại các doanh nghiệp vốn đầu tư (DNVĐT) Hàn Quốc tại Việt Nam. Vì vậy bài nghiêncứu này như một “công cụ” góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ĐTXH tại các doanh nghiệp này.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Một số khái niệm cơ bản Quan hệ lao động được hiểu là hệ thống tương tác giữa các chủ thể bao gồm người lao động(NLĐ) hoặc tổ chức đại diện của NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ) hoặc tổ chức đại diện củaNSDLĐ và Nhà nước nảy sinh từ quá trình thuê mướn lao động để đạt được lợi ích cá nhân, lợi ích tậpthể và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD NGHIÊN CỨU ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM RESEARCH IN THE SOCIAL DIALOGUE BUSINESS KOREAN INVESTED IN VIETNAM Đồng Thị Soi, Nguyễn Thị Quyên, Hoàng Thị Thu GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn Trường Đại học Thương mại dongsoi95bg@gmail.com TÓM TẮT Xét về vai trò của đối thoại xã hội tại doanh nghiệp cho thấy, một mặt vừa là xây dựng “mối quan hệ” giữa người lao động và người sử dụng lao động, mặt khác vừa là để giảm thiếu tình trạng tranh chấp lao động trong doanh nghiệp có thể dẫn đến đình công. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng“tranh chấp lao động” là do đối thoại xã hội tại doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là trong khối doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu tư nước ngoài. Mục tiêu mà bài nghiên cứu mong muốn đạt được là tìm hiểu thực trạng đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam, từ đó đưa ra những thành công và nguyên nhân, hạn chế và nguyên nhân cũng như đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động đối thoại xã hội tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam. Từ khóa: Đối thoại xã hội, Quan hệ lao động, FDI Hàn Quốc ABSTRACT In terms of the role of social dialogue at the enterprise shows that both sides are building a relationship between the employee and the employer, both to reduce the status of labor disputes in enterprises could lead to strike. One of the causes of the phenomenon of labor dispute is due to social dialogue at the enterprise is not really effective, especially in the manufacturing sector and foreign investment (FDI). Research goals that all aspire to achieve is to find out the status of social dialogue in the invested enterprise in Vietnam Korea, which successfully launched the cause, and the cause is limited as offering solutions to improve and enhance the quality of social dialogue in the invested enterprise in Vietnam Korea. Keywords: Social dialogue, Labor relations, Korean FDI.1. Giới thiệu Với vị thế là quốc gia đứng đầu trong đầu tư trực tiếp vào nước ta, Hàn Quốc đã và đang trởthành đối tác quan trọng của Việt Nam. Việc thúc đẩy quan hệ song phương giữa hai quốc gia đangđược quan tâm và đẩy mạnh, trong đó có cải thiện quan hệ giữa NLĐ Việt Nam và NSDLĐ Hàn Quốc.Mặc dù vậy, quan hệ lao động của nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc ở Việt Nam chưa thựcsự tốt. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do hoạt động đối thoại xã hội tại cácdoanh nghiệp này chưa thực sự hiệu quả. Trên thế giới nghiên cứu ĐTXH với tư cách là một hình thức tương tác của quan hệ lao động đãđược thực hiện từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX với sự mở đầu của J.T Dun Lop (1958) với TheIndustrial Relations, tiếp sau đó nhiều công trình lớn khác được công bố như Kochan, MCKensie vàCappeli (1984), Strategies choice and Industrial relations theory; Andre Petit (1985), The LabourRelations; Daniel Quinn Mills (1994), Labor Management Relation; fifth edition, Mc GRAW - HILL,Inc… từ các tác phẩm này khung khổ lý thuyết căn bản về ĐTXH đã được hình thành. Tại Việt Nam, chủ đề này được bắt đầu nghiên cứu khá muộn với các tác giả như: Vũ Việt Hằng(2004), “Một số vấn đề QHLĐ tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và DNĐTNN ở Việt Nam trongthời kỳ chuyển đổi kinh tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế;TS Chang – Hee Lee (2006), “Industrial relationsand dispute settlement in Viet Nam”; Nguyễn Tiệp (2008), “Giáo trình Quan hệ lao động”, NXB Lao 437 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngđộng Xã hội; Nguyễn Hoàng Ánh (2011), “Ảnh hưởng của văn hóa đến hiện tượng đình công trongcác doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứukhoa học và công nghệ cấp Bộ… Trong các công trình này đối thoại xã hội (ĐTXH) trở thành vấn đềcốt lõi được nghiên cứu khá sâu. Tuy nhiên lại chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách sắcnét về ĐTXH tại các doanh nghiệp vốn đầu tư (DNVĐT) Hàn Quốc tại Việt Nam. Vì vậy bài nghiêncứu này như một “công cụ” góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ĐTXH tại các doanh nghiệp này.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Một số khái niệm cơ bản Quan hệ lao động được hiểu là hệ thống tương tác giữa các chủ thể bao gồm người lao động(NLĐ) hoặc tổ chức đại diện của NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ) hoặc tổ chức đại diện củaNSDLĐ và Nhà nước nảy sinh từ quá trình thuê mướn lao động để đạt được lợi ích cá nhân, lợi ích tậpthể và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp có vốn đầu tư Hàn Quốc Thực trạng đối thoại xã hội Đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp Quan hệ lao động Văn hóa doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 296 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 160 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0 -
21 trang 137 0 0
-
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 137 0 0 -
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 134 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 108 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 104 0 0