Nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi có kể đến hiệu ứng phi tuyến bậc hai của tải trọng sóng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi (Semi-submmersible, TLP,...) bằng cách thực hiện tính toán tuyến tính trong miền tần số sử dụng phần mềm HydroStar (Research Department – Bureau Veritas, 2014) và áp dụng phương pháp “Stokes 2nd order correction” đề xuất bởi (Bert Sweetman, 2002) là một phương pháp hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của những hiệu ứng phi tuyến bậc hai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi có kể đến hiệu ứng phi tuyến bậc hai của tải trọng sóng BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG TĨNH KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN NỔI CÓ KỂ ĐẾN HIỆU ỨNG PHI TUYẾN BẬC HAI CỦA TẢI TRỌNG SÓNG Phạm Hiền Hậu1, Phạm Hồng Đức1 Tóm tắt: Các phương pháp tính toán dự báo khoảng tĩnh không và ảnh hưởng của nó đối với các công trình biển nổi trong các tiêu chuẩn quy phạm hiện nay chủ yếu dựa vào các mô hình tuyến tính còn bộc lộ nhiều sai số và chưa cho những kết quả dự báo tin cậy. Trong bài báo này nhóm tác giả đã nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi (Semi-submmersible, TLP,…) bằng cách thực hiện tính toán tuyến tính trong miền tần số sử dụng phần mềm HydroStar (Research Department –Bureau Veritas, 2014) và áp dụng phương pháp “Stokes 2nd order correction” đề xuất bởi (Bert Sweetman, 2002) là một phương pháp hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của những hiệu ứng phi tuyến bậc hai. Mô hình Hermite đề xuất bởi (Winterstein, 1994) cũng được ứng dụng để xác định cực trị của các phản ứng phi tuyến bậc hai. Các kết quả tính toán đã được so sánh với tính toán của (Bert Sweetman, 2002) và thí nghiệm mô hình vật lý giàn Veslefrikk B thực hiện bởi MARINTEK Trondheim, Norway (1995). Từ khoá: Khoảng tĩnh không, độ dâng bề mặt sóng, HydroStar, WAMIT, Semi-submersible, TLP, hàm truyền bậc nhất, hàm truyền bậc hai, mô hình vật lý, mô hình Hermite. 1. GIỚI THIỆU không nhỏ có thể đặt kết cấu nổi trong một Trong thiết kế các công trình biển nổi như trạng thái chịu tải trọng tác động của sóng biển giàn khoan bán chìm (Semi-submersible), giàn lớn hơn, làm tăng lực căng trong hệ thống dây neo đứng (TLP), việc xác định khoảng tĩnh neo, làm ngưng trệ hoạt động khoan... Mặt khác, không là hết sức phức tạp và gây nhiều khó một sự lựa chọn khoảng tĩnh không lớn sẽ làm khăn cho người thiết kế vì đây là một giá trị rất tăng đáng kể giá thành kết cấu, giảm ổn định và nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định, khả khả năng mang tải, đồng thời ảnh hưởng đến năng mang tải và các yêu cầu chức năng của những yêu cầu khác như các chuyển vị và gia công trình. Cụ thể, một sự lựa chọn khoảng tĩnh tốc của kết cấu. Hình 1. Shell Mars TLP trước và sau khi bị hư hại bởi bão Katrina (Photo: Wikipedia) Trước thực trạng nhiều1công trình bị hư hại bởi những con sóng cực hạn, những giải pháp cho vấn đề về khoảng tĩnh không trở nên khẩn cấp và cần thiết hơn bao giờ hết. Giàn Mars, 1 Khoa Xây dựng Công trình biển & Dầu Khí, Trường Đại học Xây dựng. một giàn khoan và khai thác dạng neo đứng 16 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 52 (3/2016) (TLP) (Hình 1) là một ví dụ. Hoạt động ở độ sâu nghiên cứu trên thế giới của B. Molin và X.B 896m ở khu vực vịnh Mexico, giàn Mars đã bị Chen hay MIT đã thành lập được các hàm hư hại lớn trên sàn thượng tầng bởi những con truyền bậc hai tần số thấp và tần số cao cho sóng bất thường trong cơn bão Katrina. Cùng phản ứng (chuyển vị, lực, độ dâng bề mặt với giàn Mars, tổng cộng 113 giàn khác đã bị sóng...) của kết cấu nổi và đã được xây dựng phá hủy hoặc hư hại nặng bởi những con sóng trong các phần mềm số như: WAMIT của MIT, trong cơn bão Katrina & Rita. Trong các quy LAMP của SAIC, HydroStar của Bureau trình thiết kế hiện hành, mô hình vật lý thường Veritas... và các tính toán dựa trên những là bắt buộc để đánh giá yêu cầu về khoảng tĩnh phương pháp sử dụng mô hình bậc hai đầy đủ không cho các giàn Semi-submersible hoặc TLP đã được thực hiện. Tuy nhiên nhược điểm của xây dựng mới trong trường hợp không có dữ những phương pháp này là khó áp dụng và vẫn liệu tham khảo từ bất cứ một công trình tương tồn tại sai số so với mô hình vật lý. Ngược lại tự nào đã được xây dựng trước đó. Tuy nhiên, với mô hình tuyến tính, mô hình bậc hai đầy đủ việc thực hiện mô hình vật lý này là rất tốn kém thường cho những kết quả dự báo độ dâng bề và chỉ có thể được thực hiện ở giai đoạn cuối mặt sóng lớn hơn bất thường so với thí nghiệm cùng của thiết kế. Chính vì vậy, một công cụ dự mô hình vật lý (Bert Sweetman et al, 2002). báo nhanh yêu cầu về khoảng tĩnh không là rất Những nghiên cứu của (Bert Sweetman, 2001, cần thiết trong giai đoạn thiết kế cơ sở, góp 2002) lại đưa ra một cách tiếp cận để nắm bắt phần quan trọng làm tăng tính cạnh tranh của được tính chất phi tuyến của sóng bằng cách sử thiết kế. Hơn nữa từ các kết quả dự báo đó, có dụng mô hình thống kê Hermite đề xuất bởi thể thiết kế gia cường cho kết cấu tại các vị trí (Winterstein, 1994) kết hợp với các tính toán có thể xuất hiện khoảng tĩnh không âm, tránh nhiễu xạ, bức xạ tuyến tính và phi tuyến bằng hư hại đến các kết cấu sàn thượng tầng. phần mềm số WAMIT để xác định các giá trị Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi có kể đến hiệu ứng phi tuyến bậc hai của tải trọng sóng BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG TĨNH KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN NỔI CÓ KỂ ĐẾN HIỆU ỨNG PHI TUYẾN BẬC HAI CỦA TẢI TRỌNG SÓNG Phạm Hiền Hậu1, Phạm Hồng Đức1 Tóm tắt: Các phương pháp tính toán dự báo khoảng tĩnh không và ảnh hưởng của nó đối với các công trình biển nổi trong các tiêu chuẩn quy phạm hiện nay chủ yếu dựa vào các mô hình tuyến tính còn bộc lộ nhiều sai số và chưa cho những kết quả dự báo tin cậy. Trong bài báo này nhóm tác giả đã nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi (Semi-submmersible, TLP,…) bằng cách thực hiện tính toán tuyến tính trong miền tần số sử dụng phần mềm HydroStar (Research Department –Bureau Veritas, 2014) và áp dụng phương pháp “Stokes 2nd order correction” đề xuất bởi (Bert Sweetman, 2002) là một phương pháp hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của những hiệu ứng phi tuyến bậc hai. Mô hình Hermite đề xuất bởi (Winterstein, 1994) cũng được ứng dụng để xác định cực trị của các phản ứng phi tuyến bậc hai. Các kết quả tính toán đã được so sánh với tính toán của (Bert Sweetman, 2002) và thí nghiệm mô hình vật lý giàn Veslefrikk B thực hiện bởi MARINTEK Trondheim, Norway (1995). Từ khoá: Khoảng tĩnh không, độ dâng bề mặt sóng, HydroStar, WAMIT, Semi-submersible, TLP, hàm truyền bậc nhất, hàm truyền bậc hai, mô hình vật lý, mô hình Hermite. 1. GIỚI THIỆU không nhỏ có thể đặt kết cấu nổi trong một Trong thiết kế các công trình biển nổi như trạng thái chịu tải trọng tác động của sóng biển giàn khoan bán chìm (Semi-submersible), giàn lớn hơn, làm tăng lực căng trong hệ thống dây neo đứng (TLP), việc xác định khoảng tĩnh neo, làm ngưng trệ hoạt động khoan... Mặt khác, không là hết sức phức tạp và gây nhiều khó một sự lựa chọn khoảng tĩnh không lớn sẽ làm khăn cho người thiết kế vì đây là một giá trị rất tăng đáng kể giá thành kết cấu, giảm ổn định và nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định, khả khả năng mang tải, đồng thời ảnh hưởng đến năng mang tải và các yêu cầu chức năng của những yêu cầu khác như các chuyển vị và gia công trình. Cụ thể, một sự lựa chọn khoảng tĩnh tốc của kết cấu. Hình 1. Shell Mars TLP trước và sau khi bị hư hại bởi bão Katrina (Photo: Wikipedia) Trước thực trạng nhiều1công trình bị hư hại bởi những con sóng cực hạn, những giải pháp cho vấn đề về khoảng tĩnh không trở nên khẩn cấp và cần thiết hơn bao giờ hết. Giàn Mars, 1 Khoa Xây dựng Công trình biển & Dầu Khí, Trường Đại học Xây dựng. một giàn khoan và khai thác dạng neo đứng 16 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 52 (3/2016) (TLP) (Hình 1) là một ví dụ. Hoạt động ở độ sâu nghiên cứu trên thế giới của B. Molin và X.B 896m ở khu vực vịnh Mexico, giàn Mars đã bị Chen hay MIT đã thành lập được các hàm hư hại lớn trên sàn thượng tầng bởi những con truyền bậc hai tần số thấp và tần số cao cho sóng bất thường trong cơn bão Katrina. Cùng phản ứng (chuyển vị, lực, độ dâng bề mặt với giàn Mars, tổng cộng 113 giàn khác đã bị sóng...) của kết cấu nổi và đã được xây dựng phá hủy hoặc hư hại nặng bởi những con sóng trong các phần mềm số như: WAMIT của MIT, trong cơn bão Katrina & Rita. Trong các quy LAMP của SAIC, HydroStar của Bureau trình thiết kế hiện hành, mô hình vật lý thường Veritas... và các tính toán dựa trên những là bắt buộc để đánh giá yêu cầu về khoảng tĩnh phương pháp sử dụng mô hình bậc hai đầy đủ không cho các giàn Semi-submersible hoặc TLP đã được thực hiện. Tuy nhiên nhược điểm của xây dựng mới trong trường hợp không có dữ những phương pháp này là khó áp dụng và vẫn liệu tham khảo từ bất cứ một công trình tương tồn tại sai số so với mô hình vật lý. Ngược lại tự nào đã được xây dựng trước đó. Tuy nhiên, với mô hình tuyến tính, mô hình bậc hai đầy đủ việc thực hiện mô hình vật lý này là rất tốn kém thường cho những kết quả dự báo độ dâng bề và chỉ có thể được thực hiện ở giai đoạn cuối mặt sóng lớn hơn bất thường so với thí nghiệm cùng của thiết kế. Chính vì vậy, một công cụ dự mô hình vật lý (Bert Sweetman et al, 2002). báo nhanh yêu cầu về khoảng tĩnh không là rất Những nghiên cứu của (Bert Sweetman, 2001, cần thiết trong giai đoạn thiết kế cơ sở, góp 2002) lại đưa ra một cách tiếp cận để nắm bắt phần quan trọng làm tăng tính cạnh tranh của được tính chất phi tuyến của sóng bằng cách sử thiết kế. Hơn nữa từ các kết quả dự báo đó, có dụng mô hình thống kê Hermite đề xuất bởi thể thiết kế gia cường cho kết cấu tại các vị trí (Winterstein, 1994) kết hợp với các tính toán có thể xuất hiện khoảng tĩnh không âm, tránh nhiễu xạ, bức xạ tuyến tính và phi tuyến bằng hư hại đến các kết cấu sàn thượng tầng. phần mềm số WAMIT để xác định các giá trị Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường Xây dựng Công trình biển Dự báo khoảng tĩnh không Công trình biển nổiTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0