Danh mục

Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản ngược dòng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả vô cảm và tác dụng không mong muốn khi gây tê tuỷ sống (GTTS) bằng bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản ngược dòng (TSNQND). Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản ngược dòngTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015NGHIÊN CỨU GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG BUPIVACAINKẾT HỢP FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT TÁN SỎINIỆU QUẢN NGƢỢC DÕNGNguyễn Đức Hạnh*; Nguyễn Ngọc Thạch**; Nguyễn Thị Thanh***TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá hiệu quả vô cảm và tác dụng không mong muốn khi gây tê tuỷ sống(GTTS) bằng bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản ngược dòng(TSNQND). Đối tượng và phương pháp: 72 bệnh nhân (BN) có chỉ định phẫu thuật TSNQNDdưới GTTS, được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm. Nhóm I (nhóm nghiên cứu, n = 36) GTTS bằnghỗn hợp bupivacain 0,5% 0,18 mg/kg với fentanyl 50 mcg. Nhóm II (nhóm chứng) (n = 36)GTTS bằng bupivacain 0,5% 0,18 mg/kg. Kết quả: thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đautại mức T10 của nhóm I (3,76 ± 0,62 phút) ngắn hơn nhóm II (8,96 ± 0,62 phút) (p < 0,05).Thời gian giảm đau của nhóm I (5,45 ± 0,8 giờ) dài hơn nhóm II (4,7 ± 0,76 giờ) (p < 0,05).Mức độ vô cảm tốt của nhóm I (97,2%) cao hơn nhóm II (88,9%) (p < 0,05). Tỷ lệ buồn nônnôn, run, đau đầu, ngứa ở nhóm I lần lượt là 5,6%; 5,6%; 8,3% và 16,7%, khác biệt không cóý nghĩa thống kê so với nhóm II (8,3%; 5,6%; 8,3% và 11,1%) (p > 0,05). Kết luận: GTTS bằngbupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật TSNQND đạt hiệu quả vô cảm tốt hơn nhómchứng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê về tác dụng không mong muốn so với nhóm chứng.* Từ khoá: Tán sỏi niệu quản ngược dòng; Gây tê tuỷ sống; Bupivacain; Fentanyl.Studying Spinal Anesthesia in Combination with Bupivacaine andFentanyl for Retrograde Ureteral LithotripsySummaryObjectives: To evaluate anesthesia efficacy and side effects of spinal anes thesia bycombination of bupivacaine and fentanyl for retrograde ureteral lithotripsy. Subjects andmethods: 72 patients who were indicated retrograde ureteral lithotripsy under spinal anesthesiawere randomly divided into two groups. The first group (the study group) (n = 36) was madespinal anesthesia in combination with bupivacaine 0.5% 0.18 mg/kg and fentanyl 50 mcg. Thesecond group (the control group) (n = 36) was made spinal anesthesia by bupivacaine 0.5%0.18 mg/kg. Results: The onset of analgesia at T10 in the first group (3.76 ± 0.62 min) wasshorter than in the second one (8.96 ± 0.62 min) (p < 0.05). The analgesia duration in the firstgroup (5.45 ± 0.8 hour) was longer than in the second group (4.7 ± 0.76 hour) (p < 0.05).Excellent anesthesia level in the first group (97.2%) was higher than in the second group(88.9%) (p < 0.05). The rates of nausea and vomiting, shivering, headache, pruritus in the firstgroup were 5.6%, 5.6%, 8.3% and 16.7%, respectively, which had statistically significantdifference from the second group (8.3%, 5.6%, 8.3% and 11.1%, respectively) (p > 0.05). Conclusion:* Bệnh viện Quân y 110** Bệnh viện Quân y 103*** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Ngọc Thạch (thachgmhs@yahoo.com)Ngày nhận bài: 21/05/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/09/2015Ngày bài báo được đăng: 18/10/2015161TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015Spinal anesthesia in combination of bupivacaine and fentanyl for retrograde ureteral lithotripsyhad better anesthesia efficacy than the control group and there was no significant difference inthe side effects compared with the control group.* Key words: Retrograde ureteral lithotripsy; Spinal anesthesia; Bupivacaine; Fentanyl.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật TSNQND gây đau trongphẫu thuật và hậu phẫu. GTTS là phươngpháp vô cảm ít ảnh hưởng tới chức nănggan thận, kỹ thuật đơn giản, chăm sóchậu phẫu thuận lợi. Có rất nhiều thuốc têđược sử dụng trong GTTS, tuy nhiênbupivacain là một trong những thuốc têđược sử dụng rộng rãi trên toàn thế giớicũng như Việt Nam. Ngày nay, bác sỹgây mê thường sử dụng kết hợpbupivacain với các thuốc giảm đau nhómopioid như morphin, fentanyl… để GTTS[3]. Tại Bệnh viện Quân y 110, bupivacainphối hợp với fentanyl trong GTTS đã,được sử dụng trong vài năm gần đâynhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giávề sự phối hợp của những thuốc nàytrong phẫu thuật TSNQND. Vì vậy, chúngtôi tiến hành nghiên cứu này nhằm:- Đánh giá hiệu quả vô cảm GTTSbằng bupivacain phối hợp với fentanyltrong phẫu thuật TSNQND.- Đánh giá tác dụng không mong muốncủa phương pháp này.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.72 BN có chỉ định phẫu thuật TSNQNDdưới GTTS tại Bệnh viện Quân y 110 từ8 - 2013 đến 2 - 2015.162* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đồng ýtham gia nghiên cứu, có chỉ định GTTSbằng bupivacain, fentanyl, ASA (AmericanSociety of Anesthesiologist) I, II. ASA I:khoẻ mạnh, không có các bệnh ảnhhưởng đến chức năng sống. ASA II:có bệnh nhưng không ảnh hưởng tớichức năng sống.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN không đồngý tham gia nghiên cứu, chống chỉ địnhGTTS bằng bupivacain, fentanyl, chuyểnmổ mở, có biến chứng phẫu thuật.2. Ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: