Nghiên cứu ghép EDTA lên bề mặt nhựa Amberlite XAD-4 định hướng ứng dụng cho chiết pha rắn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu quá trình ghép ethylendiamintetraacetic axit (EDTA) biến tính lên nhựa Amberlite XAD-4 nhằm chế tạo vật liệu polyme hấp phụ định hướng xử lý và tách các cation kim loại trong nước thải bằng phương pháp chiết pha rắn. Phân tử EDTA được biến tính gắn thêm một nhóm COOH rồi được ghép lên bề mặt nhựa đã được amin hoá để tạo thành liên kết amit. Cấu trúc phân tử EDTA-COOH được khẳng định bởi phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton và cacbon (1H NMR, 13C NMR). Các bước ghép lên bề mặt nhựa được nghiên cứu bằng phổ hồng ngoại biến đổi Fourier.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ghép EDTA lên bề mặt nhựa Amberlite XAD-4 định hướng ứng dụng cho chiết pha rắnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 47-52Nghiên cứu ghép EDTA lên bề mặt nhựa Amberlite XAD-4định hướng ứng dụng cho chiết pha rắnPhạm Quang Trung*, Nguyễn Minh NgọcKhoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 03 tháng 8 năm 2016Chỉnh sửa ngày 23 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu quá trình ghép ethylendiamintetraacetic axit (EDTA) biến tính lênnhựa Amberlite XAD-4 nhằm chế tạo vật liệu polyme hấp phụ định hướng xử lý và tách các cationkim loại trong nước thải bằng phương pháp chiết pha rắn. Phân tử EDTA được biến tính gắn thêmmột nhóm COOH rồi được ghép lên bề mặt nhựa đã được amin hoá để tạo thành liên kết amit. Cấutrúc phân tử EDTA-COOH được khẳng định bởi phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton và cacbon(1H NMR, 13C NMR). Các bước ghép lên bề mặt nhựa được nghiên cứu bằng phổ hồng ngoại biếnđổi Fourier (FTIR).Từ khoá: Chiết pha rắn, EDTA, Amberlite XAD-4.1. Tổng quan*LLE) như hạn chế sử dụng dung môi, giảm thờigian chiết qua đó làm giảm giá thành. Hệ sốlàm giàu của phương pháp SPE có thể đạt tới1000 lần, rất hữu ích trong phân tích lượng vếtvà có thể được sử dụng kết hợp cùng với cácphương pháp như sắc ký lỏng hay quang phổhấp thụ nguyên tử. Hơn nữa, vật liệu hấp phụtrong SPE có độ chọn lọc cao và có khả năngtạo phức bền vững với cation kim loại, chophép bảo vệ và tái sử dụng vật liệu hấp phụ saukhi rửa giải.Trong các kỹ thuật chiết pha rắn, phươngpháp SPE chelat có độ chọn lọc cao với các đốitượng phân tích và khả năng làm giàu tốt (hệ sốlàm giàu có thể đạt 104) [3]. Kỹ thuật này sửdụng vật liệu hấp phụ chứa các nhóm chức cókhả năng tạo phức với các cation kim loại.Ngoài yêu cầu về kích thước lỗ xốp, vật liệucòn phải có tính chất ưa nước, bền trong mộtkhoảng pH rộng. Do đó, trong SPE chelat, vậtNgày nay, cùng với sự phát triển của côngnghiệp và nông nghiệp, sự tồn tại của các cationkim loại trong nước thải đang trở nên ngày càngphổ biến, gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ vàmôi trường, môi sinh. Vấn đề xử lý tách, làmgiàu và xác định hàm lượng các cation kim loạitrong nước đang ngày càng trở nên cấp bách.Trong số các phương pháp đang được dùng thìphương pháp chiết pha rắn (Solid PhaseExtraction - SPE) có vai trò đáng kể. Được bắtđầu phát triển từ những năm 70, nguyên lý chiếtpha rắn dựa trên việc chuyển chất cần tách từtrong pha lỏng (mẫu) sang pha rắn. Pha rắn làvật liệu hấp phụ dạng xốp và có thể chứa cácnhóm chức có ái lực với chất cần tách [1, 2].SPE đã khắc phục được những nhược điểm củachiết pha lỏng (Liquid-Liquid Extraction -_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-976707169Email:trungpham781@hus.edu.vn4748P.Q. Trung, N.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 47-52liệu polyme hữu cơ có những ưu điểm nổi trộihơn so với vật liệu vô cơ như silic.Một trong các loại nhựa thường được sửdụng trong kỹ thuật SPE chelat là nhựaAmberlite XAD. Đây là polyme trên cơ sởpoly(styren-co-divinylbenzene) có ký hiệu PSco-DVB. Loại nhựa này tồn tại chủ yếu ở dạngbi nhỏ, có diện tích bề mặt riêng rất lớn. Tuynhiên, bản thân nhựa lại không có khả năng traođổi ion mà cần phải ghép thêm các nhóm chứccó khả năng tạo phức một cách chọn lọc [4].Trong nghiên cứu này, nhựa AmberliteXAD-4 được lựa chọn do có độ kết mạng thấp.Các phân tử EDTA được ghép lên nhựa để làmvật liệu hấp phụ trong chiết pha rắn chelat.EDTA có thể tạo phức bền theo tỷ lệ 1 :1 vớihầu hết các cation kim loại. Tuy nhiên, do nhựasau khi được gắn nhóm EDTA tồn tại ở pha rắnnên chỉ có thể nhận biết sự có mặt của nhóm tạophức bằng các phương pháp như FTIR và NMRpha rắn, nên để tối ưu hoá quá trình ghép, phảnứng ghép EDTA lên nhựa được thực hiện vàkhảo sát trước hết ở quy mô phân tử nhỏ [5].Phân tử được lựa chọn là anilin có cấu trúctương đồng với Amberlite XAD-4 đã đượcamin hoá. Phân tử EDTA có thêm một nhóm –COOH được tổng hợp sau đó cho phản ứng vớianilin tạo liên kết amit. Từ phản ứng mẫu này,EDTA-COOH được ghép lên nhựa AmberliteXAD-4 amin hoá bằng phản ứng tương tự giữaanilin và EDTA-COOH (hình 1).Hình 1. Quá trình tổng hợp EDTA-COOH và ghép lên nhựa Amberlite XAD-4.2. Phương pháp nghiên cứuNhựa Amberlite XAD-4 và các hoá chất sửdụng được cung cấp bởi hãng Sigma-Aldrich.Phổ 1H và 13C NMR được chụp trên thiết bịBruker Avance 400 MHz trong dung môiDMSO hoặc CDCl3 với tetramethylsilan (TMS)là chất chuẩn nội. Phổ FTIR được đo trên thiếtbị Nicolet Impact 410, chế độ đo truyền quabằng phương pháp ép viên KBr.2.1.Tổnghợpaxitbutoxycarbonylmethyl)amino](EDTA-COOH)2,3-bis[di(tertpropionicCho 46,2 mmol tert-butyl bromoacetate vàohỗn hợp 7,1 mmol axit 2,3-diaminopropionichydrochloridevà49,8mmolethyldiisopropylamine (DIPEA) trong 50 mLa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ghép EDTA lên bề mặt nhựa Amberlite XAD-4 định hướng ứng dụng cho chiết pha rắnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 47-52Nghiên cứu ghép EDTA lên bề mặt nhựa Amberlite XAD-4định hướng ứng dụng cho chiết pha rắnPhạm Quang Trung*, Nguyễn Minh NgọcKhoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 03 tháng 8 năm 2016Chỉnh sửa ngày 23 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu quá trình ghép ethylendiamintetraacetic axit (EDTA) biến tính lênnhựa Amberlite XAD-4 nhằm chế tạo vật liệu polyme hấp phụ định hướng xử lý và tách các cationkim loại trong nước thải bằng phương pháp chiết pha rắn. Phân tử EDTA được biến tính gắn thêmmột nhóm COOH rồi được ghép lên bề mặt nhựa đã được amin hoá để tạo thành liên kết amit. Cấutrúc phân tử EDTA-COOH được khẳng định bởi phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton và cacbon(1H NMR, 13C NMR). Các bước ghép lên bề mặt nhựa được nghiên cứu bằng phổ hồng ngoại biếnđổi Fourier (FTIR).Từ khoá: Chiết pha rắn, EDTA, Amberlite XAD-4.1. Tổng quan*LLE) như hạn chế sử dụng dung môi, giảm thờigian chiết qua đó làm giảm giá thành. Hệ sốlàm giàu của phương pháp SPE có thể đạt tới1000 lần, rất hữu ích trong phân tích lượng vếtvà có thể được sử dụng kết hợp cùng với cácphương pháp như sắc ký lỏng hay quang phổhấp thụ nguyên tử. Hơn nữa, vật liệu hấp phụtrong SPE có độ chọn lọc cao và có khả năngtạo phức bền vững với cation kim loại, chophép bảo vệ và tái sử dụng vật liệu hấp phụ saukhi rửa giải.Trong các kỹ thuật chiết pha rắn, phươngpháp SPE chelat có độ chọn lọc cao với các đốitượng phân tích và khả năng làm giàu tốt (hệ sốlàm giàu có thể đạt 104) [3]. Kỹ thuật này sửdụng vật liệu hấp phụ chứa các nhóm chức cókhả năng tạo phức với các cation kim loại.Ngoài yêu cầu về kích thước lỗ xốp, vật liệucòn phải có tính chất ưa nước, bền trong mộtkhoảng pH rộng. Do đó, trong SPE chelat, vậtNgày nay, cùng với sự phát triển của côngnghiệp và nông nghiệp, sự tồn tại của các cationkim loại trong nước thải đang trở nên ngày càngphổ biến, gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ vàmôi trường, môi sinh. Vấn đề xử lý tách, làmgiàu và xác định hàm lượng các cation kim loạitrong nước đang ngày càng trở nên cấp bách.Trong số các phương pháp đang được dùng thìphương pháp chiết pha rắn (Solid PhaseExtraction - SPE) có vai trò đáng kể. Được bắtđầu phát triển từ những năm 70, nguyên lý chiếtpha rắn dựa trên việc chuyển chất cần tách từtrong pha lỏng (mẫu) sang pha rắn. Pha rắn làvật liệu hấp phụ dạng xốp và có thể chứa cácnhóm chức có ái lực với chất cần tách [1, 2].SPE đã khắc phục được những nhược điểm củachiết pha lỏng (Liquid-Liquid Extraction -_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-976707169Email:trungpham781@hus.edu.vn4748P.Q. Trung, N.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 47-52liệu polyme hữu cơ có những ưu điểm nổi trộihơn so với vật liệu vô cơ như silic.Một trong các loại nhựa thường được sửdụng trong kỹ thuật SPE chelat là nhựaAmberlite XAD. Đây là polyme trên cơ sởpoly(styren-co-divinylbenzene) có ký hiệu PSco-DVB. Loại nhựa này tồn tại chủ yếu ở dạngbi nhỏ, có diện tích bề mặt riêng rất lớn. Tuynhiên, bản thân nhựa lại không có khả năng traođổi ion mà cần phải ghép thêm các nhóm chứccó khả năng tạo phức một cách chọn lọc [4].Trong nghiên cứu này, nhựa AmberliteXAD-4 được lựa chọn do có độ kết mạng thấp.Các phân tử EDTA được ghép lên nhựa để làmvật liệu hấp phụ trong chiết pha rắn chelat.EDTA có thể tạo phức bền theo tỷ lệ 1 :1 vớihầu hết các cation kim loại. Tuy nhiên, do nhựasau khi được gắn nhóm EDTA tồn tại ở pha rắnnên chỉ có thể nhận biết sự có mặt của nhóm tạophức bằng các phương pháp như FTIR và NMRpha rắn, nên để tối ưu hoá quá trình ghép, phảnứng ghép EDTA lên nhựa được thực hiện vàkhảo sát trước hết ở quy mô phân tử nhỏ [5].Phân tử được lựa chọn là anilin có cấu trúctương đồng với Amberlite XAD-4 đã đượcamin hoá. Phân tử EDTA có thêm một nhóm –COOH được tổng hợp sau đó cho phản ứng vớianilin tạo liên kết amit. Từ phản ứng mẫu này,EDTA-COOH được ghép lên nhựa AmberliteXAD-4 amin hoá bằng phản ứng tương tự giữaanilin và EDTA-COOH (hình 1).Hình 1. Quá trình tổng hợp EDTA-COOH và ghép lên nhựa Amberlite XAD-4.2. Phương pháp nghiên cứuNhựa Amberlite XAD-4 và các hoá chất sửdụng được cung cấp bởi hãng Sigma-Aldrich.Phổ 1H và 13C NMR được chụp trên thiết bịBruker Avance 400 MHz trong dung môiDMSO hoặc CDCl3 với tetramethylsilan (TMS)là chất chuẩn nội. Phổ FTIR được đo trên thiếtbị Nicolet Impact 410, chế độ đo truyền quabằng phương pháp ép viên KBr.2.1.Tổnghợpaxitbutoxycarbonylmethyl)amino](EDTA-COOH)2,3-bis[di(tertpropionicCho 46,2 mmol tert-butyl bromoacetate vàohỗn hợp 7,1 mmol axit 2,3-diaminopropionichydrochloridevà49,8mmolethyldiisopropylamine (DIPEA) trong 50 mLa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Công nghệ hóa học Chiết pha rắn Quá trình ghép ethylendiamintetraacetic axitGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
176 trang 274 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0