![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy trên thực nghiệm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tình trạng tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy (TBMNMMNC) sau ghép tự thân trên thỏ được gây bỏng thực nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy trên thực nghiệmTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014NGHIÊN CỨU GHÉP TẤM BIỂU MÔ NIÊM MẠC MIỆNG NUÔI CẤYTRÊN THỰC NGHIỆMNguyễn Thị Thu Thuỷ*; Hoàng Thị Minh Châu*; Nguyễn Thị Bình**TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá tình trạng tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy (TBMNMMNC) sau ghéptự thân trên thỏ được gây bỏng thực nghiệm.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 15 thỏ được gây bỏng giác mạc, sau 2 tuần, sinhthiết biểu mô niêm mạc miệng để nuôi cấy tạo tấm biểu mô, sau đó ghép tự thân TBMNMMNCcho thỏ.Kết quả: biểu mô hoá hoàn toàn sau ghép 30 ngày ở tất cả thỏ, sau 60 ngày, chỉ 1 thỏ cótân mạch vào chu biên, nhưng không vào trung tâm giác mạc, tất cả thỏ còn lại đều cho kết quảtốt, giác mạc trong, tấm biểu mô áp nguyên vẹn, nhẵn bóng, không có tân mạch.Kết luận: phẫu thuật ghép TBMNMMNC thành công trên thực nghiệm, cho phép ghi nhậnhình ảnh vi thể về sự tồn tại của TBMNMMNC trên giác mạc sau ghép.* Từ khoá: Giác mạc; Tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy; Thực nghiệm; Thỏ.CULTURED ORAL MUCOSAL EPITHELIALTRANSPLANTATION IN EXPERIMENtsummaryPurpose: evaluate the survival of cultured oral mucosal epithelial sheet after transplantationin rabbit.Subjects and methods: 15 rabbit eyes were caused burns, 2 weeks later, the oral mucosalepithelial cells of theses rabbits was cultured on amniotic membrane from biopsy-derived oralmucosal tissues. The autologous cultivated oral mucosal epithelial sheet was transplanted intoocular surface of rabbit burned eyes.Results: epithelialisation completed at 30 days of follow-up in all of rabbit eyes. After postoperative60 days, there was 1 rabbit eye having moderate result with neovascularization at peripheralcornea, the rest 14 rabbit eyes have good results: the epithelial sheets survive, intact and clear,no neovascularization.Conclusion: cultured oral mucosal epithelial transplantation was successfully in experimental,is the scientific basis for the application in human.* Key words: Cornea; Oral mucosal epithelial sheet; Experimental; Rabbit.* Bệnh viện Mắt Trung ương** Đại học Y Hà NộiNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thu Thủy (thuyoph@gmail.com)Ngày nhận bài: 07/03/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/03/2014Ngày bài báo được đăng: 29/04/201431TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014ĐẶT VẤN ĐỀRối loạn bề mặt nhãn cầu nặng do suygiảm toàn bộ tế bào gốc (TBG) vùng rìa làmột thách thức đối với các bác sỹ nhãnkhoa, do mức độ khó khăn trong tiên lượngvà điều trị. Biểu hiện của các rối loạn nàylà sự xâm lấn của biểu mô kết mạc, tổchức xơ và tân mạch vào giác mạc, gâygiảm thị lực trầm trọng, kèm theo các dấuhiệu kích thích cơ năng, làm ảnh hưởnglớn đến chất lượng sống của người bệnh.Phẫu thuật ghép TBG tự thân từ TBGvùng rìa của mắt lành để điều trị rối loạnbề mặt nhãn cầu 1 mắt là phương pháptối ưu đã được áp dụng thành công trênthế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, phươngpháp này không áp dụng được cho bệnhnhân (BN) bị bệnh ở cả 2 mắt do khôngcòn TBG. Phương pháp ghép dị thân đòihỏi phối hợp thuốc ức chế miễn dịch toànthân kéo dài để chống thải ghép, nhưngcó nguy cơ cao gây tổn thương chức nănggan thận, nhiễm trùng toàn thân và tại chỗ,do đó chưa được áp dụng rộng rãi.Thời gian gần đây, ghép TBMNMMNClà giải pháp mới cho những BN bị rối loạnbề mặt nhãn cầu 2 mắt, đã được nghiêncứu trên thực nghiệm và áp dụng thànhcông trên người ở nhiều nước phát triển[1, 2, 4, 5]. Từ năm 2009 tới nay, KhoaKết Giác mạc, Bệnh viện Mắt TW kết hợpvới Bộ môn Mô phôi, Đại học Y Hà Nộitiến hành nghiên cứu và áp dụng phẫuthuật này, bước đầu cho kết quả khả quantrên lâm sàng.Để có minh chứng khoa học cho phươngpháp ghép tấm biểu mô niêm mạc miệngtrong điều trị các bệnh lý rối loạn bề mặtnhãn cầu do tổn thương TBG, chúng tôitiến hành ghép trên thỏ thực nghiệm đểđánh giá khả năng sống và hình ảnh vithể của TBMNMMNC sau khi ghép kiếntạo bề mặt nhãn cầu.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.15 thỏ khoẻ mạnh, trọng lượng trung bình2 ± 0,2 kg, được nuôi trong điều kiện phòngthí nghiệm 5 ngày trước khi làm thí nghiệm.2. Phương pháp nghiên cứu.Gây bỏng giác mạc cho thỏ bằng phươngpháp in dấu dung dịch NaOH 3% trênbề mặt giác mạc và vùng rìa trong 7 giây,rửa mắt bằng NaCl 0,9%, sau khi gây bỏng1 phútSau khi gây bỏng 2 tuần, thỏ đượcsinh thiết 1 mảnh niêm mạc ở mặt trongvùng giữa của má, kích thước 3 × 3 mm.Nuôi cấy tạo tấm biểu mô niêm mạcmiệng theo quy trình và tiêu chuẩn tạiLabo nuôi cấy Mô, Bộ môn Mô phôi, Đạihọc Y Hà Nội (quy trình này là một phầnnội dung của Đề tài độc lập cấp Nhànước “Nghiên cứu quy trình sử dụng TBGđể điều trị một số bệnh của bề mặt nhãncầu”, thuộc Bộ môn Mô phôi, Đại học YHà Nội, mã số ĐTĐL.2010T/15).Mỗi thỏ thực nghiệm được nuôi tạo 2tấm biểu mô niêm mạc miệng, 1 tấm dùngđể ghép tự thân cho thỏ, 1 tấm dùng cáckỹ thuật định danh kiểm tra chất lượngcủa tấm biểu mô.Ghép tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy trên thực nghiệmTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014NGHIÊN CỨU GHÉP TẤM BIỂU MÔ NIÊM MẠC MIỆNG NUÔI CẤYTRÊN THỰC NGHIỆMNguyễn Thị Thu Thuỷ*; Hoàng Thị Minh Châu*; Nguyễn Thị Bình**TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá tình trạng tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy (TBMNMMNC) sau ghéptự thân trên thỏ được gây bỏng thực nghiệm.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 15 thỏ được gây bỏng giác mạc, sau 2 tuần, sinhthiết biểu mô niêm mạc miệng để nuôi cấy tạo tấm biểu mô, sau đó ghép tự thân TBMNMMNCcho thỏ.Kết quả: biểu mô hoá hoàn toàn sau ghép 30 ngày ở tất cả thỏ, sau 60 ngày, chỉ 1 thỏ cótân mạch vào chu biên, nhưng không vào trung tâm giác mạc, tất cả thỏ còn lại đều cho kết quảtốt, giác mạc trong, tấm biểu mô áp nguyên vẹn, nhẵn bóng, không có tân mạch.Kết luận: phẫu thuật ghép TBMNMMNC thành công trên thực nghiệm, cho phép ghi nhậnhình ảnh vi thể về sự tồn tại của TBMNMMNC trên giác mạc sau ghép.* Từ khoá: Giác mạc; Tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy; Thực nghiệm; Thỏ.CULTURED ORAL MUCOSAL EPITHELIALTRANSPLANTATION IN EXPERIMENtsummaryPurpose: evaluate the survival of cultured oral mucosal epithelial sheet after transplantationin rabbit.Subjects and methods: 15 rabbit eyes were caused burns, 2 weeks later, the oral mucosalepithelial cells of theses rabbits was cultured on amniotic membrane from biopsy-derived oralmucosal tissues. The autologous cultivated oral mucosal epithelial sheet was transplanted intoocular surface of rabbit burned eyes.Results: epithelialisation completed at 30 days of follow-up in all of rabbit eyes. After postoperative60 days, there was 1 rabbit eye having moderate result with neovascularization at peripheralcornea, the rest 14 rabbit eyes have good results: the epithelial sheets survive, intact and clear,no neovascularization.Conclusion: cultured oral mucosal epithelial transplantation was successfully in experimental,is the scientific basis for the application in human.* Key words: Cornea; Oral mucosal epithelial sheet; Experimental; Rabbit.* Bệnh viện Mắt Trung ương** Đại học Y Hà NộiNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thu Thủy (thuyoph@gmail.com)Ngày nhận bài: 07/03/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/03/2014Ngày bài báo được đăng: 29/04/201431TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014ĐẶT VẤN ĐỀRối loạn bề mặt nhãn cầu nặng do suygiảm toàn bộ tế bào gốc (TBG) vùng rìa làmột thách thức đối với các bác sỹ nhãnkhoa, do mức độ khó khăn trong tiên lượngvà điều trị. Biểu hiện của các rối loạn nàylà sự xâm lấn của biểu mô kết mạc, tổchức xơ và tân mạch vào giác mạc, gâygiảm thị lực trầm trọng, kèm theo các dấuhiệu kích thích cơ năng, làm ảnh hưởnglớn đến chất lượng sống của người bệnh.Phẫu thuật ghép TBG tự thân từ TBGvùng rìa của mắt lành để điều trị rối loạnbề mặt nhãn cầu 1 mắt là phương pháptối ưu đã được áp dụng thành công trênthế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, phươngpháp này không áp dụng được cho bệnhnhân (BN) bị bệnh ở cả 2 mắt do khôngcòn TBG. Phương pháp ghép dị thân đòihỏi phối hợp thuốc ức chế miễn dịch toànthân kéo dài để chống thải ghép, nhưngcó nguy cơ cao gây tổn thương chức nănggan thận, nhiễm trùng toàn thân và tại chỗ,do đó chưa được áp dụng rộng rãi.Thời gian gần đây, ghép TBMNMMNClà giải pháp mới cho những BN bị rối loạnbề mặt nhãn cầu 2 mắt, đã được nghiêncứu trên thực nghiệm và áp dụng thànhcông trên người ở nhiều nước phát triển[1, 2, 4, 5]. Từ năm 2009 tới nay, KhoaKết Giác mạc, Bệnh viện Mắt TW kết hợpvới Bộ môn Mô phôi, Đại học Y Hà Nộitiến hành nghiên cứu và áp dụng phẫuthuật này, bước đầu cho kết quả khả quantrên lâm sàng.Để có minh chứng khoa học cho phươngpháp ghép tấm biểu mô niêm mạc miệngtrong điều trị các bệnh lý rối loạn bề mặtnhãn cầu do tổn thương TBG, chúng tôitiến hành ghép trên thỏ thực nghiệm đểđánh giá khả năng sống và hình ảnh vithể của TBMNMMNC sau khi ghép kiếntạo bề mặt nhãn cầu.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.15 thỏ khoẻ mạnh, trọng lượng trung bình2 ± 0,2 kg, được nuôi trong điều kiện phòngthí nghiệm 5 ngày trước khi làm thí nghiệm.2. Phương pháp nghiên cứu.Gây bỏng giác mạc cho thỏ bằng phươngpháp in dấu dung dịch NaOH 3% trênbề mặt giác mạc và vùng rìa trong 7 giây,rửa mắt bằng NaCl 0,9%, sau khi gây bỏng1 phútSau khi gây bỏng 2 tuần, thỏ đượcsinh thiết 1 mảnh niêm mạc ở mặt trongvùng giữa của má, kích thước 3 × 3 mm.Nuôi cấy tạo tấm biểu mô niêm mạcmiệng theo quy trình và tiêu chuẩn tạiLabo nuôi cấy Mô, Bộ môn Mô phôi, Đạihọc Y Hà Nội (quy trình này là một phầnnội dung của Đề tài độc lập cấp Nhànước “Nghiên cứu quy trình sử dụng TBGđể điều trị một số bệnh của bề mặt nhãncầu”, thuộc Bộ môn Mô phôi, Đại học YHà Nội, mã số ĐTĐL.2010T/15).Mỗi thỏ thực nghiệm được nuôi tạo 2tấm biểu mô niêm mạc miệng, 1 tấm dùngđể ghép tự thân cho thỏ, 1 tấm dùng cáckỹ thuật định danh kiểm tra chất lượngcủa tấm biểu mô.Ghép tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược Quân sự Rối loạn bề mặt nhãn cầu Suy giảm tế bào Tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấyTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 218 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0