Danh mục

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao năng lực thể chất cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.40 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục thể chất (GDTC) học đường là một bộ phận hết sức quan trọng và cơ bản của hoạt động thể dục thể thao (TDTT) có vai trò tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viên góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng, đào tạo lớp người phát triển toàn diện để xây dựng và bảo vệ tổ quốc nhất là trong thời kỳ hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao năng lực thể chất cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thái NguyênCao Thị Phương Nhung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ105(05): 107 - 114NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẤTCHO NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊNCao Thị Phương Nhung1*, Phạm Thị Bích Thảo1, Nguyễn Thành Trung21Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTrường Đại học Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên2TÓM TẮTGiáo dục thể chất (GDTC) học đường là một bộ phận hết sức quan trọng và cơ bản của hoạt độngthể dục thể thao (TDTT) có vai trò tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực cho học sinh, sinh viêngóp phần tích cực vào việc bồi dưỡng, đào tạo lớp người phát triển toàn diện để xây dựng và bảovệ tổ quốc nhất là trong thời kỳ hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nước. Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên trong những năm qua cũng không ngừng cố gắng nhằm thực hiện nhiệmvụ đó. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác GDTC trong trường Đại học TháiNguyên nói chung và trường ĐHSP Thái Nguyên nói riêng còn có những hạn chế, nhất là vấn đềGDTC cho nữ sinh viên. Đặc biệt trường ĐHSP Thái Nguyên là một trường có đại đa số sinh viênlà nữ nên các em rất e rè, nhút nhát không năng động trong hoạt động GDTC, vì vậy nhiều emkhông có đủ sức khỏe để tham gia học tập nên kết quả học kém... Những nguyên nhân trên đã dẫnđến chất lượng công tác GDTC trong nhà trường còn thấp. Nhận thức được điều đó, xuất phát từyêu cầu nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên của nhà trường trong những năm tới, chúng tôitiến hành: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao năng lực thể chất cho nữ sinh viên trường Đạihọc Sư phạm Thái Nguyên”. Đề tài đã sử dụng 6 phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứucủa đề tài cho thấy, những giải pháp mà chúng tôi đưa ra là phù hợp và giúp các em nữ sinh nângcao được thể chất của mình, cải thiện được điểm số rõ rệt.Từ khóa: Giáo dục thể chất, nữ sinh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, năng lực thể chất, giải pháp.Mục tiêu của sự nghiệp giáo dục và đào tạonước ta là xây dựng “con người phát triểntoàn diện, về đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩmmỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hìnhthành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [2].* Dođó người lao động trí óc lẫn lao động chân tayngoài việc trang bị những kiến thức cần thiếtvề chuyên môn của mình còn cần có sức khoẻtốt mới mong thích ứng được cường độ laođộng cao trong một xã hội phát triển. Chúngta không thể nói đến cống hiến, nói đến sángtạo hay đơn giản hơn nói đến chấp hành kỷluật lao động đầy đủ nếu không có sức khoẻtốt. Vì vậy cùng với giáo dục trí tuệ, giáo dụcthẩm mỹ, giáo dục đạo đức thì giáo dục thểchất (GDTC) là một bộ phận không thể thiếutrong việc đào tạo con người phát triển toàndiện. Đây là hình thức giáo dục nhằm chuẩnbị thể lực và nâng cao sức khoẻ cho học sinh,*Tel: 097 7749 339; Email: nhung.dhkhtn@gmail.comnhững người lao động trí óc trong tương lai.“GDTC là một quá trình giải quyết nhữngnhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng nhất định màđặc điểm của quá trình này là có tất cả cácdấu hiệu chung của quá trình sư phạm vai tròchỉ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt độngtương ứng với các nguyên tắc sư phạm” [4].Luật thể dục, thể thao năm 2007, điều 20 quyđịnh: “GDTC là môn học chính khoá thuộcchương trình giáo dục nhằm cung cấp kiếnthức, kỹ năng vận động cơ bản cho người họcthông qua các bài tập và trò chơi vận động,góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàndiện” [3]. GDTC học đường là một bộ phậnhết sức quan trọng và cơ bản của hoạt độngTDTT, có vai trò tăng cường sức khoẻ nângcao thể lực cho học sinh, sinh viên góp phầntích cực vào việc bồi dưỡng, đào tạo lớpngười phát triển toàn diện để xây dựng và bảovệ tổ quốc nhất là trong thời kỳ hiện đại hoá,công nghiệp hoá đất nước. Trường Đại họcSư phạm (ĐHSP) Thái Nguyên cũng khôngđứng ngoài nhiệm vụ đó. Hiện nay, bên cạnhnhững kết quả đạt được, công tác GDTC của107112Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnCao Thị Phương Nhung và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrường ĐHSP Thái Nguyên còn có những hạnchế cần phải nhanh chóng có giải pháp khắcphục như: Nội dung chương trình môn họccòn chưa thực sự hợp lý, cơ sở vật chất(CSVC), sân bãi dụng cụ, các phương tiệndạy học chưa đáp ứng được nhu cầu của sinhviên, thời gian học chính khoá ít, nhận thứccủa học sinh về công tác GDTC còn hạn chế,hoạt động TDTT ngoại khóa chưa thực sựphát triển và trở thành nhu cầu của sinh viên.Đặc biệt, trường ĐHSP Thái Nguyên có đa sốsinh viên là nữ nên các em rất rụt rè, nhútnhát không năng động trong hoạt độngGDTC, hơn nữa cơ thể phụ nữ có những đặcđiểm riêng cần lưu ý vì ở lứa tuổi này kinhnguyệt đã bắt đầu xuất hiện, với phụ nữkhông tập luyện thường xuyên thường xuấthiện cảm giác khó chịu về tâm lý, hay đau ởvùng bụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: