Nghiên cứu giáo dục thường xuyên với đổi mới giáo dục giai đoạn 2010-2020
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết rà soát và tổng kết những kết quả chính đạt được trong nghiên cứu lĩnh vực giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời của Viện KHGDVN giai đoạn 2010-2020, theo 7 nhóm vấn đề chính: lý luận về giáo dục người lớn; học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập; đánh giá kết quả giáo dục thường xuyên; các mô hình giáo dục thường xuyên; chương trình giáo dục thường xuyên;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giáo dục thường xuyên với đổi mới giáo dục giai đoạn 2010-2020 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2010-2020 Ban Nghiên cứu giáo dục Thường xuyên Viện Khoa học Giáo dục Việt NamTóm tắt Bài viết rà soát và tổng kết những kết quả chính đạt được trong nghiên cứu lĩnh vựcgiáo dục thường xuyên, học tập suốt đời của Viện KHGDVN giai đoạn 2010-2020, theo7 nhóm vấn đề chính: 1) lý luận về giáo dục người lớn; 2) học tập suốt đời, xây dựng xãhội học tập; 3) đánh giá kết quả giáo dục thường xuyên; 4) các mô hình giáo dục thườngxuyên; 5) chương trình giáo dục thường xuyên; 6) quản lý giáo dục thường xuyên; và7) ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông và E- learning trong giáo dục thườngxuyên. Bài viết cũng nêu lên một số định hướng nghiên cứu chính về GDTX, HTSĐ tronggiai đoạn 2021-2030.Từ khóa: nghiên cứu; giáo dục thường xuyên1. Giới thiệu chung Giáo dục thường xuyên (GDTX) tuy không phải là vấn đề hoàn toàn mới, song cácnghiên cứu trong lĩnh vực này lại có độ phức tạp nhất định bởi tính chất đa ngành, liênngành của các vấn đề nghiên cứu. Với chức năng, nhiệm vụ tư vấn khoa học cho Việnvà cho Bộ GD-ĐT về lĩnh vực GDTX, học tập suốt đời và xây dựng XHHT, trong giaiđoạn 2010-2020, số lượng các nghiên cứu về GDTX tuy còn khiêm tốn, song nhìn chungđã đạt được một số kết quả nhất định, đóng góp vào thành tựu nghiên cứu chung củaViện KHGDVN. Trong 10 năm qua, đã có 9 đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, 10 đềtài cấp Viện, 10 nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, 53 đề tài nghiên cứu cá nhân,11 sách, giáo trình, 29 tài liệu bồi dưỡng, tập huấn, và 88 bài báo khoa học về GDTXđược thực hiện, công bố.2. Một số kết quả nghiên cứu cụ thể về GDTX giai đoạn 2010-2020 2.1. Nghiên cứu lí luận về giáo dục người lớn Một trong những nghiên cứu quan trọng về GD người lớn đó là đề tài Khoa họcCông nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu một số vấn đề lí luận cơ bản của GD học người lớn”.Đề tài đã nghiên cứu tổng quan quá trình hình thành và phát triển của GD học người lớn 272trên thế giới, tổng kết kinh nghiệm GD người lớn ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã kháiquát được một số vấn đề lý luận cơ bản của GD học người lớn như: Xác định được đốitượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và một số khái niệm, phạm trù cơ bản củaGD học người lớn với tư cách là một chuyên ngành khoa học GD mới; tổng quan đượckết quả của một số nghiên cứu trong và ngoài nước về một số thành tố cơ bản của quátrình GD học người lớn. Những kết quả nghiên cứu có vai trò quan trọng trong việc xâydựng giáo trình, tài liệu về GD học người lớn, biên soạn tài liệu tập huấn nhằm nâng caođội ngũ cán bộ, giáo viên (GV) tham gia GD thường xuyên (GDTX), GD người lớn hiệnnay [1]. Bên cạnh đó, những nghiên cứu có liên quan cũng làm rõ đặc điểm học tập củangười lớn như: học tập của người lớn chỉ là thứ yếu so với hoạt động lao động kiếmsống, chăm sóc gia đình và nuôi dạy con cái; học tập của người lớn có tính mục đích rõràng, cụ thể và có tính thực dụng cao; học tập của người lớn hoàn toàn mang tính chấttự nguyện; học tập của người lớn không thụ động. Người lớn luôn so sánh đối chiếunhững điều được học, được nghe với những hiểu biết, kinh nghiệm đã có của bản thân. Trên cơ sở phân tích lí luận về động cơ học tập nói chung và những yếu tố tác độngđến động cơ học tập của người lớn nói riêng, xuất phát từ thực tế dạy và học của GDTXhiện nay, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Nghiên cứu động cơ và các yếu tố tác độngtới động cơ học tập của người lớn trong giai đoạn hiện nay đã hệ thống hóa quan niệmvề động cơ và các yếu tố tác động tới động cơ học tập của người lớn ở Việt Nam hiệnnay bao gồm: Khái niệm, cấu trúc, biểu hiện của động cơ học tập của người lớn và cácyếu tố tác động đến động cơ học tập của người lớn. Dựa trên kết quả nghiên cứu thựctiễn động cơ học tập của người lớn đề tài đã đề xuất một số biện pháp tổ chức quản líviệc dạy – học ở các trung tâm GDTX (TTGDTX) và các trung tâm học tập cộng đồng(TTHTCĐ) nhằm thúc đẩy động cơ học tập. Trong giai đoạn hiện nay, đề tài này có ýnghĩa cao trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chuyên đề tại cácTTHTCĐ. Một số kết quả nghiên cứu đã làm nhu cầu học tập của người lớn chính là sựđòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, là sự biểuhiện mối quan hệ qua lại giữa con người với những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi củađời sống. Nhu cầu học tập suốt đời là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngườiđược học tâp để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống,những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu học tập khác nhau [2]. Trong thời gian gần đây, Ban nghiên cứu GDTX còn có những nghiên cứu về họctập của người lớn trong môi trường học tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giáo dục thường xuyên với đổi mới giáo dục giai đoạn 2010-2020 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2010-2020 Ban Nghiên cứu giáo dục Thường xuyên Viện Khoa học Giáo dục Việt NamTóm tắt Bài viết rà soát và tổng kết những kết quả chính đạt được trong nghiên cứu lĩnh vựcgiáo dục thường xuyên, học tập suốt đời của Viện KHGDVN giai đoạn 2010-2020, theo7 nhóm vấn đề chính: 1) lý luận về giáo dục người lớn; 2) học tập suốt đời, xây dựng xãhội học tập; 3) đánh giá kết quả giáo dục thường xuyên; 4) các mô hình giáo dục thườngxuyên; 5) chương trình giáo dục thường xuyên; 6) quản lý giáo dục thường xuyên; và7) ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông và E- learning trong giáo dục thườngxuyên. Bài viết cũng nêu lên một số định hướng nghiên cứu chính về GDTX, HTSĐ tronggiai đoạn 2021-2030.Từ khóa: nghiên cứu; giáo dục thường xuyên1. Giới thiệu chung Giáo dục thường xuyên (GDTX) tuy không phải là vấn đề hoàn toàn mới, song cácnghiên cứu trong lĩnh vực này lại có độ phức tạp nhất định bởi tính chất đa ngành, liênngành của các vấn đề nghiên cứu. Với chức năng, nhiệm vụ tư vấn khoa học cho Việnvà cho Bộ GD-ĐT về lĩnh vực GDTX, học tập suốt đời và xây dựng XHHT, trong giaiđoạn 2010-2020, số lượng các nghiên cứu về GDTX tuy còn khiêm tốn, song nhìn chungđã đạt được một số kết quả nhất định, đóng góp vào thành tựu nghiên cứu chung củaViện KHGDVN. Trong 10 năm qua, đã có 9 đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, 10 đềtài cấp Viện, 10 nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, 53 đề tài nghiên cứu cá nhân,11 sách, giáo trình, 29 tài liệu bồi dưỡng, tập huấn, và 88 bài báo khoa học về GDTXđược thực hiện, công bố.2. Một số kết quả nghiên cứu cụ thể về GDTX giai đoạn 2010-2020 2.1. Nghiên cứu lí luận về giáo dục người lớn Một trong những nghiên cứu quan trọng về GD người lớn đó là đề tài Khoa họcCông nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu một số vấn đề lí luận cơ bản của GD học người lớn”.Đề tài đã nghiên cứu tổng quan quá trình hình thành và phát triển của GD học người lớn 272trên thế giới, tổng kết kinh nghiệm GD người lớn ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã kháiquát được một số vấn đề lý luận cơ bản của GD học người lớn như: Xác định được đốitượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và một số khái niệm, phạm trù cơ bản củaGD học người lớn với tư cách là một chuyên ngành khoa học GD mới; tổng quan đượckết quả của một số nghiên cứu trong và ngoài nước về một số thành tố cơ bản của quátrình GD học người lớn. Những kết quả nghiên cứu có vai trò quan trọng trong việc xâydựng giáo trình, tài liệu về GD học người lớn, biên soạn tài liệu tập huấn nhằm nâng caođội ngũ cán bộ, giáo viên (GV) tham gia GD thường xuyên (GDTX), GD người lớn hiệnnay [1]. Bên cạnh đó, những nghiên cứu có liên quan cũng làm rõ đặc điểm học tập củangười lớn như: học tập của người lớn chỉ là thứ yếu so với hoạt động lao động kiếmsống, chăm sóc gia đình và nuôi dạy con cái; học tập của người lớn có tính mục đích rõràng, cụ thể và có tính thực dụng cao; học tập của người lớn hoàn toàn mang tính chấttự nguyện; học tập của người lớn không thụ động. Người lớn luôn so sánh đối chiếunhững điều được học, được nghe với những hiểu biết, kinh nghiệm đã có của bản thân. Trên cơ sở phân tích lí luận về động cơ học tập nói chung và những yếu tố tác độngđến động cơ học tập của người lớn nói riêng, xuất phát từ thực tế dạy và học của GDTXhiện nay, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Nghiên cứu động cơ và các yếu tố tác độngtới động cơ học tập của người lớn trong giai đoạn hiện nay đã hệ thống hóa quan niệmvề động cơ và các yếu tố tác động tới động cơ học tập của người lớn ở Việt Nam hiệnnay bao gồm: Khái niệm, cấu trúc, biểu hiện của động cơ học tập của người lớn và cácyếu tố tác động đến động cơ học tập của người lớn. Dựa trên kết quả nghiên cứu thựctiễn động cơ học tập của người lớn đề tài đã đề xuất một số biện pháp tổ chức quản líviệc dạy – học ở các trung tâm GDTX (TTGDTX) và các trung tâm học tập cộng đồng(TTHTCĐ) nhằm thúc đẩy động cơ học tập. Trong giai đoạn hiện nay, đề tài này có ýnghĩa cao trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chuyên đề tại cácTTHTCĐ. Một số kết quả nghiên cứu đã làm nhu cầu học tập của người lớn chính là sựđòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, là sự biểuhiện mối quan hệ qua lại giữa con người với những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi củađời sống. Nhu cầu học tập suốt đời là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngườiđược học tâp để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống,những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu học tập khác nhau [2]. Trong thời gian gần đây, Ban nghiên cứu GDTX còn có những nghiên cứu về họctập của người lớn trong môi trường học tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thường xuyên Đổi mới giáo dục Lý luận về giáo dục người lớn Xã hội học tập Mô hình giáo dục thường xuyên Chương trình giáo dục thường xuyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 341 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
52 trang 133 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 95 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
2 trang 80 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0