Nghiên cứu hệ thực vật nổi và trạng thái dinh dưỡng ở hồ Đắk Minh tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu hệ thực vật nổi và trạng thái dinh dưỡng ở hồ Đắk Minh tỉnh Đắk Lắk. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hệ thực vật nổi và trạng thái dinh dưỡng ở hồ Đắk Minh tỉnh Đắk LắkHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5NGHIÊN CỨU HỆ THỰC VẬT NỔI VÀTRẠNG THÁI DINH DƯỠNG Ở HỒ ĐẮK MINH TỈNH ĐẮK LẮKTrườngLÊ THƯƠNGi h T y g yênThực vật nổi là mắt xích thức ăn quan trọng trong hệ sinh thái thủy sinh. Phạm vi phân bốcủa chúng rất rộng, nhưng có thể khẳng định nơi nào có nước thì nơi đó sẽ có sự tồn tại của tảo.Các thủy vực nước ngọt nội địa chính là môi trường sống của các loài thực vật nổi. Tuy nhiên ởnước ta, những nghiên cứu thuộc lĩnh vực này hầu như chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệtlà ở Tây Nguyên: Nghiên cứu khoa học cần phải ưu tiên cho khoa học cơ bản, trong đó nghiêncứu thực vật nổi ở các thủy vực dạng hồ vẫn còn bỏ ngỏ, chưa hệ thống. Xuất phát từ tình hìnhthực tế trên nhằm nghiên cứu một thế giới sinh vật có kích thước hiển vi, hình thái lại đa dạngcùng với mối liên quan về sinh thái của chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ ghiên ứh h vậ nổi v r ng h i inh ưỡng ở h ắk Minh ỉnh ắk Lắk”.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Vị trí và đặc điểm khu vực nghiên cứuHồ Đắk Minh là một công trình hồ chứa xây dựng từ năm 1989, hồ chứa lớn nhất thuộcBuôn Eama, xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, có diện tích tự nhiên là 219ha, độ sâu trungbình 5m, nơi sâu nhất vào mùa mưa đạt tới 15m, diện tích lưu vực 86km 2. Nhiệt độ trung bìnhhàng năm từ 240C-250C, cao nhất khoảng 340C, thấp nhất 200C. Độ ẩm trung bình 80%, caonhất 88%, thấp nhất 74%, lượng mưa cực đại vào tháng 8,9 lên tới 300-400mm.Hồ có vị trítọa độ từ 12054′ đến 15054′ vĩ độ Bắc và 107048′51.9’’đến 107048’57.3”kinh độ Đông, độ cao191m. Hàng năm vào mùa mưa lượng nước đổ về từ các suối lớn nhỏ khác nhau, trong đólượng nước mà hồ nhận nhiều nhất là của suối Eama, còn mùa khô thì cạn kiệt không có dòngchảy mặt.2. Phương pháp thu m uThời gian thu mẫu trong 9 tháng, mỗi tháng thu mẫu 1 lần, từ tháng 4, 5, 7, 10, 11 năm 2006và tháng 2, 3, 5, 7 năm 2007. Thu mẫu tại 3 vị trí được xác định bằng máy định vị (GPS) có tọađộ như sau:ng 1Thời gian và ký hiệu m u thuThángKýhiệu4/20065/20067/200610/200611/20062/20073/20075/20077/2007ĐM1.1ĐM1.2ĐM1.3ĐM1.4ĐM1.5ĐM1.6ĐM1.7ĐM1.8ĐM1.9ĐM2.1ĐM2.2ĐM2.3ĐM2.4ĐM2.5ĐM2.6ĐM2.7ĐM2.8ĐM2.9Ghi chú: Mẫu ở hồ Đắk Minh (ĐM).Mẫu định tính: Ở tọa độ này xác định tầng quang hợp hay tầng chiếu sáng (photic zone),0,5% ánh sáng, bằng cách nhân đôi độ sâu của đĩa Secchi, rồi sử dụng vợt chuyên dụng có mắtlưới 25µm để thu mẫu. Dùng vợt kéo theo chiều thẳng đứng cho tới khi nước trong vợt đổi màu1658HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5rồi dồn xuống đáy vợt, mở van xả của ống nhựa, hứng nước vào 2 lọ sạch mỗi lọ có dung tích200ml, sau đó 1 lọ cố định bằng formol (4%) + lugol, lọ còn lại không cố định.Mẫu định lượng: Cũng tại tọa độ trên, thu mẫu định lượng bằng Bathometer ở 2 tầng: Tầngmặt và tầng chiếu sáng tức tầng đáy, đựng trong chai nhựa 1lít được cố định bằng formol (4%)+ lugol; mẫu phân tích thủy hóa cũng thu như mẫu định lượng nhưng không cố định.3. Phương pháp phân tíchToàn bộ mẫu thực vật nổi được phân tích định tính tại phòng thí nghiệm thực vật phù du,Viện Hải dương học Nha Trang bằng kính hiển vi Leica DMLB với pha tương phản và phahuỳnh quang; ngoài ra tảo Giáp, tảo Silic được chụp dưới kính hiển vi điện tử quét (SEM) tạiViện 69, Hà Nội. Định danh thực vật nổi dựa trên cơ sở hình thái, các tiêu chuẩn định loại củanhiều tác giả trong và ngoài nước, phân loại theo hệ thống của C. Van den Hoek. Mẫu địnhlượng mật độ thực vật nổi được xác định theo phương pháp Sedge ick-Rafter. Trạng thái dinhdưỡng của hồ theo các nghiên cứu của Nyggard. Phân tích thống kê bằng phương pháp phântích phương sai ANOVA, phương pháp so sánh t (t-test) và phân tích bằng thuật toán CCA(canonical correspondence analysis).II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Cấu trúc thành phần loài thực vật nổiĐã định danh được 150 loài/dưới loài ở hồ Đắk Minh, sắp xếp theo thứ tự từ nhiều đến ítnhư sau: Chlorophyta (53), Euglenophyta (43), Heterokontophyta (27), Dinophyta (14),Cyanophyta (13).ng 2Số lượng loài/dưới loài TVN ở hồ Đắk Minh (ĐM)so với hai hồ Eanhái (EAN) và hồ Easoup (EAS)TTTên ngànhEANEASĐ1Cyanophyta2519132Euglenophyta9041433Dinophyta1113144Heterokontophyta2530275Chlorophyta9413353Tổng245236150Cấu trúc, thành phần loài thực vật nổi của hồ Đắk Minh kém đa dạng so với hai hồ EAN,EAS. Tuy nhiên, điểm giống nhau về thành phần loài giữa ba hồ đó là luôn có sự ưu thế của haingành tảo: Euglenophyta, Chlorophyta. Có phải đây là đặc điểm chung của hệ thực vật nổithuộc các thủy vực nước ngọt nội địa nhân tạo Việt Nam hay chăng?ng 3Đa dạng bậc họ và chi hồ Đắk MinhTTTên ngànhĐa dạng b c phân loại họĐa dạng b c phân loại chi1Cyanophyta13/4 = 3,2513/5 = 2,602Euglenophyta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hệ thực vật nổi và trạng thái dinh dưỡng ở hồ Đắk Minh tỉnh Đắk LắkHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5NGHIÊN CỨU HỆ THỰC VẬT NỔI VÀTRẠNG THÁI DINH DƯỠNG Ở HỒ ĐẮK MINH TỈNH ĐẮK LẮKTrườngLÊ THƯƠNGi h T y g yênThực vật nổi là mắt xích thức ăn quan trọng trong hệ sinh thái thủy sinh. Phạm vi phân bốcủa chúng rất rộng, nhưng có thể khẳng định nơi nào có nước thì nơi đó sẽ có sự tồn tại của tảo.Các thủy vực nước ngọt nội địa chính là môi trường sống của các loài thực vật nổi. Tuy nhiên ởnước ta, những nghiên cứu thuộc lĩnh vực này hầu như chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệtlà ở Tây Nguyên: Nghiên cứu khoa học cần phải ưu tiên cho khoa học cơ bản, trong đó nghiêncứu thực vật nổi ở các thủy vực dạng hồ vẫn còn bỏ ngỏ, chưa hệ thống. Xuất phát từ tình hìnhthực tế trên nhằm nghiên cứu một thế giới sinh vật có kích thước hiển vi, hình thái lại đa dạngcùng với mối liên quan về sinh thái của chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ ghiên ứh h vậ nổi v r ng h i inh ưỡng ở h ắk Minh ỉnh ắk Lắk”.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Vị trí và đặc điểm khu vực nghiên cứuHồ Đắk Minh là một công trình hồ chứa xây dựng từ năm 1989, hồ chứa lớn nhất thuộcBuôn Eama, xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, có diện tích tự nhiên là 219ha, độ sâu trungbình 5m, nơi sâu nhất vào mùa mưa đạt tới 15m, diện tích lưu vực 86km 2. Nhiệt độ trung bìnhhàng năm từ 240C-250C, cao nhất khoảng 340C, thấp nhất 200C. Độ ẩm trung bình 80%, caonhất 88%, thấp nhất 74%, lượng mưa cực đại vào tháng 8,9 lên tới 300-400mm.Hồ có vị trítọa độ từ 12054′ đến 15054′ vĩ độ Bắc và 107048′51.9’’đến 107048’57.3”kinh độ Đông, độ cao191m. Hàng năm vào mùa mưa lượng nước đổ về từ các suối lớn nhỏ khác nhau, trong đólượng nước mà hồ nhận nhiều nhất là của suối Eama, còn mùa khô thì cạn kiệt không có dòngchảy mặt.2. Phương pháp thu m uThời gian thu mẫu trong 9 tháng, mỗi tháng thu mẫu 1 lần, từ tháng 4, 5, 7, 10, 11 năm 2006và tháng 2, 3, 5, 7 năm 2007. Thu mẫu tại 3 vị trí được xác định bằng máy định vị (GPS) có tọađộ như sau:ng 1Thời gian và ký hiệu m u thuThángKýhiệu4/20065/20067/200610/200611/20062/20073/20075/20077/2007ĐM1.1ĐM1.2ĐM1.3ĐM1.4ĐM1.5ĐM1.6ĐM1.7ĐM1.8ĐM1.9ĐM2.1ĐM2.2ĐM2.3ĐM2.4ĐM2.5ĐM2.6ĐM2.7ĐM2.8ĐM2.9Ghi chú: Mẫu ở hồ Đắk Minh (ĐM).Mẫu định tính: Ở tọa độ này xác định tầng quang hợp hay tầng chiếu sáng (photic zone),0,5% ánh sáng, bằng cách nhân đôi độ sâu của đĩa Secchi, rồi sử dụng vợt chuyên dụng có mắtlưới 25µm để thu mẫu. Dùng vợt kéo theo chiều thẳng đứng cho tới khi nước trong vợt đổi màu1658HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5rồi dồn xuống đáy vợt, mở van xả của ống nhựa, hứng nước vào 2 lọ sạch mỗi lọ có dung tích200ml, sau đó 1 lọ cố định bằng formol (4%) + lugol, lọ còn lại không cố định.Mẫu định lượng: Cũng tại tọa độ trên, thu mẫu định lượng bằng Bathometer ở 2 tầng: Tầngmặt và tầng chiếu sáng tức tầng đáy, đựng trong chai nhựa 1lít được cố định bằng formol (4%)+ lugol; mẫu phân tích thủy hóa cũng thu như mẫu định lượng nhưng không cố định.3. Phương pháp phân tíchToàn bộ mẫu thực vật nổi được phân tích định tính tại phòng thí nghiệm thực vật phù du,Viện Hải dương học Nha Trang bằng kính hiển vi Leica DMLB với pha tương phản và phahuỳnh quang; ngoài ra tảo Giáp, tảo Silic được chụp dưới kính hiển vi điện tử quét (SEM) tạiViện 69, Hà Nội. Định danh thực vật nổi dựa trên cơ sở hình thái, các tiêu chuẩn định loại củanhiều tác giả trong và ngoài nước, phân loại theo hệ thống của C. Van den Hoek. Mẫu địnhlượng mật độ thực vật nổi được xác định theo phương pháp Sedge ick-Rafter. Trạng thái dinhdưỡng của hồ theo các nghiên cứu của Nyggard. Phân tích thống kê bằng phương pháp phântích phương sai ANOVA, phương pháp so sánh t (t-test) và phân tích bằng thuật toán CCA(canonical correspondence analysis).II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Cấu trúc thành phần loài thực vật nổiĐã định danh được 150 loài/dưới loài ở hồ Đắk Minh, sắp xếp theo thứ tự từ nhiều đến ítnhư sau: Chlorophyta (53), Euglenophyta (43), Heterokontophyta (27), Dinophyta (14),Cyanophyta (13).ng 2Số lượng loài/dưới loài TVN ở hồ Đắk Minh (ĐM)so với hai hồ Eanhái (EAN) và hồ Easoup (EAS)TTTên ngànhEANEASĐ1Cyanophyta2519132Euglenophyta9041433Dinophyta1113144Heterokontophyta2530275Chlorophyta9413353Tổng245236150Cấu trúc, thành phần loài thực vật nổi của hồ Đắk Minh kém đa dạng so với hai hồ EAN,EAS. Tuy nhiên, điểm giống nhau về thành phần loài giữa ba hồ đó là luôn có sự ưu thế của haingành tảo: Euglenophyta, Chlorophyta. Có phải đây là đặc điểm chung của hệ thực vật nổithuộc các thủy vực nước ngọt nội địa nhân tạo Việt Nam hay chăng?ng 3Đa dạng bậc họ và chi hồ Đắk MinhTTTên ngànhĐa dạng b c phân loại họĐa dạng b c phân loại chi1Cyanophyta13/4 = 3,2513/5 = 2,602Euglenophyta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hệ thực vật nổi Trạng thái dinh dưỡng hệ thực vật nổi Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
149 trang 257 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0