Danh mục

Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thực vật trong Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng rất phong phú về thành phần loài. Đã thống kê được 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai tỉnh Thái NguyênHoàng Thị Thanh Thuỷ và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 81 - 85NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỰC VẬT VÀ THẢM THỰC VẬT Ở KHU BẢO TỒN THIÊNNHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN1Hoàng Thị Thanh Thuỷ2*22Lê Ngọc Công , Đinh Thị Phượng , Bùi Thị Dậu , Nguyễn Thị Thu Hà122Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái NguyênTÓM TẮTHệ thực vật trong Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng rất phong phú về thành phần loài.Đã thống kê được 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch:ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông(Pinophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).Đã điều tra được 11 loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) vàDanh lục đỏ IUCN (2001) ở khu vực này.Khu BTTN Thần Sa- Phượng Hoàng khá đa dạng về các kiểu thảm thực vật. Có 7 kiểuthảm hiện đang tồn tại và phát triển ở đây là: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm trênnúi đá vôi; Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm trên núi đất; Kiểu rừng kín thường xanhmưa ẩm vùng đồi và núi thấp xen kẽ với các dãy núi đá vôi; Kiểu rừng trên núi đất lẫn đá;Kiểu rừng thứ sinh nhân tác; Rừng tre nứa; Trảng cỏ và trảng cây bụi thứ sinh.Từ khoá: Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phuợng Hoàng, Thảm thực vật.*1. MỞ ĐẦUKhu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần SaPhượng Hoàng thuộc huyện Võ Nhai, đượcthành lập theo Quyết định số 3841 ngày01/12/1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh TháiNguyên [1].Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- PhượngHoàng nằm cách thành phố Thái Nguyênkhoảng 30km về phía Đông Bắc. Tổng diệntích của Khu bảo tồn là 18.859 ha, trong đórừng tự nhiên có 17.640 ha, rừng trồng 194ha, đất không có rừng là 1.025 ha. Khu bảotồn nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới giómùa với mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình00năm từ 20 C - 25 C, lượng mưa trung bìnhnăm từ 1800mm - 2000mm, độ ẩm không khíđạt trung bình 86%. Khu bảo tồn thiên nhiênThần Sa - Phượng Hoàng có 6 loại đất chính,trong đó đặc biệt có hai loại đất có giá trịchiếm gần 70% tổng diện tích tự nhiên là đất*Lê Ngọc Công, Tel: 0915462404,feralit màu đỏ vàng phát triển trên đá vôi,thường phân bố ở độ cao 300m-700m và đấtferalit màu vàng đỏ phát triển trên đá mácmaaxít, thường gặp ở độ cao 300m-500m. Đó lànhững điều kiện tự nhiên rất thuận lợi chothảm thực vật rừng phát triển.Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng có 6 dân tộc sống trong 39cộng đồng xóm, bản đan xen, trong đó tỷ lệcao nhất là người Nùng chiếm 55,02%, sauđó là người Dao 14,01%, người Mông 8,80%,người Kinh chỉ có 7,60%.... Tập quán sảnxuất chủ yếu của người dân là nông lâmnghiệp và khai thác tài nguyên rừng.Để góp phần nghiên cứu đầy đủ hệ thực vậtvà các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồnthiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, làm cơsở cho công tác quản lý, bảo tồn nguồn tàinguyên thực vật và đầu tư phát triển khu dulịch sinh thái, chúng tôi tiến hành nghiên cứuhiện trạng hệ thực vật và các kiểu thảm thựcvật ở đây, trong thời gian từ tháng 9 năm2008 đến tháng 3 năm 2009.Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnHoàng Thị Thanh Thuỷ và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU58(10): 81 - 85Xác định các loài thực vật quý hiếm theoSách đỏ Việt Nam (2007) [4] và Danh lục đỏIUCN (2001) [6].Đối tượng nghiên cứu là hệ thực vật và các3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNkiểu thảm thực vật trong khu bảo tồn thiênnhiên Thần Sa - Phượng Hoàng. Phương3.1. Hệ thực vật trong khu bảo tồn thiênpháp nghiên cứu: Thu thập số liệu trực tiếpnhiên Thần Sa- Phượng Hoàngngoài thực địa trên các tuyến điều tra (TĐT)Kết quả điều tra thành phần thực vật trongvà ô tiêu chuẩn (OTC), diện tích OTC là2khu bảo tồn, chúng tôi đã lập được danh sách400m (20m x 20m) được phân bố ngẫuvới 305 loài, 233 chi, 88 họ, thuộc 4 ngànhnhiên. Xác định tên khoa học các loài thựcvật theo các tài liệu của Nguyễn Tiến Bânthực vật bậc cao có mạch. Sự phân bố của(2003-2005) [2], Bộ Nông nghiệp & PTNNcác taxon được trình bày ở bảng 1.(2000) [3], Phạm Hoàng Hộ (1992-1993) [5].Bảng 1. Sự phân bố của các taxon thực vật ở khu BTTN Thần Sa- Phượng HoàngHọTT12344.14.2Ngành thực vậtChiLoàiSốlượngTỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)SốlượngTỷ lệ (%)22,2720,8641,311112,50146,01227,2144,5441,7241,317180,6921391,4127590,176185,9219189,6724990,55104,082210,33269,4588100,0233100,0305100,0Thông đất(Lycopodiophyta)Dương xỉ(Polypodiophyta)Thông(Pinophyta)Mộc lan(Magnoliophyta)Lớp Mộc lan(Magnoliopsida)Lớp Hành(Liliopsida)Tổng cộngTrong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch thìngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, sốchi và s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: