Nghiên cứu hiện trạng quản lý phế thải xây dựng và phá dỡ ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.80 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày tình hình quản lý PTXD hiện tại ở Việt Nam và đưa ra những thách thức và khả năng tái chế PTXD. Giải pháp quan trọng được đề xuất là các chiến lược quản lý và tái chế PTXD phù hợp với các điều kiện này, với lợi ích đã được chứng minh cho tất cả các bên liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng quản lý phế thải xây dựng và phá dỡ ở Việt NamTạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018. 12 (7): 107–116NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ PHẾ THẢI XÂY DỰNGVÀ PHÁ DỠ Ở VIỆT NAMNgô Kim Tuâna,∗, Trần Hoài Sơnb , Lê Việt Phươngc , Nguyễn Xuân Hiểnd ,Nguyễn Trung Kiêne , Vũ Văn Huye , Trần Viết CườngeaKhoa Vật liệu xây dựng, Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamKhoa Kỹ thuật môi trường, Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamcCục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, 37 Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamdVụ Khoa học Công nghệ & Môi trường, Bộ Xây dựng, 37 Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NameĐại học Saitama, Nhật BảnbNhận ngày 16/07/2018, Sửa xong 13/08/2018, Chấp nhận đăng 13/09/2018Tóm tắtVới tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở Việt Nam, rất nhiều hoạt động xây dựng diễn rakhắp nơi, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, và Hồ Chí Minh. Tất cả các hoạt động nhưxây mới, cải tạo, phá dỡ các tòa nhà và công trình tạo ra một lượng lớn phế thải, được gọi là phế thải xây dựngvà phá dỡ (viết tắt là PTXD). Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2011 về quản lý chất thải rắn do Bộ Tàinguyên và Môi trường ban hành, tổng lượng chất thải rắn đô thị trung bình khoảng 60 nghìn tấn/ngày, trongđó PTXD chiếm 10–12% tổng lượng chất thải rắn đô thị. Để tối đa hóa các tác động tích cực tiềm năng nhưngđồng thời để giảm thiểu các tác động tiêu cực của hiện đại hóa và công nghiệp hóa ở trong nước, cần phải cóbiện pháp kịp thời để bảo vệ môi trường. Bài viết này trình bày tình hình quản lý PTXD hiện tại ở Việt Nam vàđưa ra những thách thức và khả năng tái chế PTXD. Giải pháp quan trọng được đề xuất là các chiến lược quảnlý và tái chế PTXD phù hợp với các điều kiện này, với lợi ích đã được chứng minh cho tất cả các bên liên quan.Từ khoá: phế thải xây dựng (PTXD); quản lý chất thải rắn; tái chế; tái sử dụng; Việt Nam.STUDY ON CURRENT SITUATION OF CONSTRUCTION AND DEMOLITIONWASTE MANAGEMENTIN VIETNAMAbstractWith the rapid urbanization and economic growth on all the fronts, lots of construction activities are conductedeverywhere, especially in big cities in Vietnam such as Hanoi, Haiphong, and Ho Chi Minh. All activities suchas new construction, renovation, and demolition of buildings and structures generate huge amount of waste,called the construction and demolition waste (CDW). According to the state of environmental report 2011 onsolid waste management issued by Ministry of Natural Resources and Environment, the total municipal solidwaste generation was about 60 thousand tons/day averagely, in which the CDW waste accounts for 10–12%of total solid waste. In order to maximize the potential positive impacts but at the same time to minimizethe negative effects of modernization and industrialization in the country, it is necessary to take immediatemeasures to protect the environment. This paper presents the current situation of CDW management in Vietnamand gives challenges and opportunities of CDW recycling. The end solution intended will be to propose suitableCDW management and recycling strategies to suit to these conditions with proven benefits to all stakeholders.Keywords: construction and demolition waste (CDW); solid waste management; recycling; reuse; Vietnam.c 2018 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)https://doi.org/10.31814/stce.nuce2018-12(7)-12 ∗Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: tuannk@nuce.edu.vn (Tuân, N. K.)107Tuân, N. K. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng1. Đặt vấn đềViệt Nam là quốc gia cực đông trên bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á, giáp với Trung Quốcở phía Bắc, Lào về phía Tây Bắc, Campuchia về phía Tây Nam, và Biển Đông ở phía Đông. Diện tíchViệt Nam khoảng 330.000 km2 và được xếp hạng là quốc gia lớn thứ 65 trên thế giới. Hiện nay nềnkinh tế quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Tính đếntháng 7 năm 2016, dân số vào khoảng 91,7 triệu người, khiến Việt Nam trở thành quốc gia có dân sốđông thứ 14 trên thế giới và thứ 8 trong khu vực châu Á, tạo nên áp lực không ngừng và lâu dài đốivới tài nguyên thiên nhiên của đất nước.Với sự đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trên tất cả các mặt trận, rất nhiều hoạt độngxây dựng được tiến hành khắp mọi nơi, đặc biệt là tại các thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội vàHồ Chí Minh. Tất cả các hoạt động như xây mới, cải tạo và phá dỡ các tòa nhà đang tạo ra một lượnglớn phế thải xây dựng và phá dỡ (PTXD). Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2011 về quản lýchất thải rắn do Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) ban hành [1], tổng lượng chất thải rắn đô thịtrung bình khoảng 60 nghìn tấn/ngày, trong đó PTXD chiếm tới 10–12% tổng lượng chất thải rắn.Điều quan trọng là giảm thiểu phát sinh PTXD và tối đa hóa tái sử dụng/tái chế khi ngành xâydựng là ngành tiêu thụ một lượng lớn tài nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng quản lý phế thải xây dựng và phá dỡ ở Việt NamTạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018. 12 (7): 107–116NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ PHẾ THẢI XÂY DỰNGVÀ PHÁ DỠ Ở VIỆT NAMNgô Kim Tuâna,∗, Trần Hoài Sơnb , Lê Việt Phươngc , Nguyễn Xuân Hiểnd ,Nguyễn Trung Kiêne , Vũ Văn Huye , Trần Viết CườngeaKhoa Vật liệu xây dựng, Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamKhoa Kỹ thuật môi trường, Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamcCục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, 37 Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NamdVụ Khoa học Công nghệ & Môi trường, Bộ Xây dựng, 37 Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt NameĐại học Saitama, Nhật BảnbNhận ngày 16/07/2018, Sửa xong 13/08/2018, Chấp nhận đăng 13/09/2018Tóm tắtVới tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở Việt Nam, rất nhiều hoạt động xây dựng diễn rakhắp nơi, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, và Hồ Chí Minh. Tất cả các hoạt động nhưxây mới, cải tạo, phá dỡ các tòa nhà và công trình tạo ra một lượng lớn phế thải, được gọi là phế thải xây dựngvà phá dỡ (viết tắt là PTXD). Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2011 về quản lý chất thải rắn do Bộ Tàinguyên và Môi trường ban hành, tổng lượng chất thải rắn đô thị trung bình khoảng 60 nghìn tấn/ngày, trongđó PTXD chiếm 10–12% tổng lượng chất thải rắn đô thị. Để tối đa hóa các tác động tích cực tiềm năng nhưngđồng thời để giảm thiểu các tác động tiêu cực của hiện đại hóa và công nghiệp hóa ở trong nước, cần phải cóbiện pháp kịp thời để bảo vệ môi trường. Bài viết này trình bày tình hình quản lý PTXD hiện tại ở Việt Nam vàđưa ra những thách thức và khả năng tái chế PTXD. Giải pháp quan trọng được đề xuất là các chiến lược quảnlý và tái chế PTXD phù hợp với các điều kiện này, với lợi ích đã được chứng minh cho tất cả các bên liên quan.Từ khoá: phế thải xây dựng (PTXD); quản lý chất thải rắn; tái chế; tái sử dụng; Việt Nam.STUDY ON CURRENT SITUATION OF CONSTRUCTION AND DEMOLITIONWASTE MANAGEMENTIN VIETNAMAbstractWith the rapid urbanization and economic growth on all the fronts, lots of construction activities are conductedeverywhere, especially in big cities in Vietnam such as Hanoi, Haiphong, and Ho Chi Minh. All activities suchas new construction, renovation, and demolition of buildings and structures generate huge amount of waste,called the construction and demolition waste (CDW). According to the state of environmental report 2011 onsolid waste management issued by Ministry of Natural Resources and Environment, the total municipal solidwaste generation was about 60 thousand tons/day averagely, in which the CDW waste accounts for 10–12%of total solid waste. In order to maximize the potential positive impacts but at the same time to minimizethe negative effects of modernization and industrialization in the country, it is necessary to take immediatemeasures to protect the environment. This paper presents the current situation of CDW management in Vietnamand gives challenges and opportunities of CDW recycling. The end solution intended will be to propose suitableCDW management and recycling strategies to suit to these conditions with proven benefits to all stakeholders.Keywords: construction and demolition waste (CDW); solid waste management; recycling; reuse; Vietnam.c 2018 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)https://doi.org/10.31814/stce.nuce2018-12(7)-12 ∗Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: tuannk@nuce.edu.vn (Tuân, N. K.)107Tuân, N. K. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng1. Đặt vấn đềViệt Nam là quốc gia cực đông trên bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á, giáp với Trung Quốcở phía Bắc, Lào về phía Tây Bắc, Campuchia về phía Tây Nam, và Biển Đông ở phía Đông. Diện tíchViệt Nam khoảng 330.000 km2 và được xếp hạng là quốc gia lớn thứ 65 trên thế giới. Hiện nay nềnkinh tế quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Tính đếntháng 7 năm 2016, dân số vào khoảng 91,7 triệu người, khiến Việt Nam trở thành quốc gia có dân sốđông thứ 14 trên thế giới và thứ 8 trong khu vực châu Á, tạo nên áp lực không ngừng và lâu dài đốivới tài nguyên thiên nhiên của đất nước.Với sự đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trên tất cả các mặt trận, rất nhiều hoạt độngxây dựng được tiến hành khắp mọi nơi, đặc biệt là tại các thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội vàHồ Chí Minh. Tất cả các hoạt động như xây mới, cải tạo và phá dỡ các tòa nhà đang tạo ra một lượnglớn phế thải xây dựng và phá dỡ (PTXD). Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2011 về quản lýchất thải rắn do Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) ban hành [1], tổng lượng chất thải rắn đô thịtrung bình khoảng 60 nghìn tấn/ngày, trong đó PTXD chiếm tới 10–12% tổng lượng chất thải rắn.Điều quan trọng là giảm thiểu phát sinh PTXD và tối đa hóa tái sử dụng/tái chế khi ngành xâydựng là ngành tiêu thụ một lượng lớn tài nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Phế thải xây dựng Quản lý chất thải rắn Tái chế chất thải rắn Tái chế nguyên vật liệu xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 175 1 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 71 0 0 -
50 trang 66 0 0
-
Phân tích ứng suất cắt trượt giữa các lớp trong kết cấu áo đường sử dụng bê tông nhựa cứng
8 trang 66 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 48 0 0 -
Lựa chọn thành phần bê tông sử dụng cát mịn theo cường độ chịu kéo khi uốn
5 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu xác định các thông số hợp lý của máy sàng va rung phân loại cát ẩm
6 trang 43 0 0 -
Hình học Fractal và tính chất tự đồng dạng thể hiện trong kiến trúc Việt Nam
10 trang 38 0 0 -
71 trang 36 0 0