Danh mục

Nghiên cứu hiện trạng quan trắc và cơ sở dữ liệu tài nguyên nước dưới đất lưu vực sông Ba

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.91 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát hiện trạng quan trắc và cơ sở dữ liệu tài nguyên nước dưới đất trên lưu vực sông Ba. Kết quả khảo sát bước đầu bổ sung cơ sở dữ liệu để thực hiện việc quản lý, khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế, xã hội bền vững trên lưu vực sông Ba. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng quan trắc và cơ sở dữ liệu tài nguyên nước dưới đất lưu vực sông BaNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC VÀCƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤTLƯU VỰC SÔNG BANguyễn Bá Dũng - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nộiạn hán thiếu nước đang ngày càng trầm trọng trên lưu vực sông Ba, nguồn nước mặtđang ngày càng cạn kiệt, việc khai thác nước ngầm đáp ứng nhu cầu sử dụng nướccho phát triển kinh tế - xã hội đang ngày càng cấp thiết. Việc đánh giá đầy đủ trữlượng nước ngầm hiện nay được dựa trên kết quả quan trắc nước ngầm qua hệ thống các lỗ khoanquan trắc qua nhiều năm. Tuy nhiên, hệ thống các điểm quan trắc còn thưa và phân bố không đềutrên lưu vực. Kết quả điều tra và khảo sát thực địa sẽ là nguồn cơ sở dữ liệu đáng tin cậy về nướcdưới đất, có thể đáp ứng được yêu cầu quản lý và sử dụng nguồn nước hiệu quả.Nội dung bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát hiện trạng quan trắc và cơ sở dữ liệu tàinguyên nước dưới đất trên lưu vực sông Ba. Kết quả khảo sát bước đầu bổ sung cơ sở dữ liệu đểthực hiện việc quản lý, khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế, xã hội bền vững trênlưu vực sông Ba.Từ khóa: Nước dưới đất, sông Ba, cơ sở dữ liệu.H1. Đặt vấn đềTrong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tácđộng mạnh mẽ, tình trạng hạn hán, thiếu nướcnghiêm trọng trên các khu vực Nam bộ, Namtrung bộ và Tây nguyên trong đó có lưu vực sôngBa. Việc khai thác và sử dụng chưa có quy hoạchthống nhất, khai thác quá mức phục vụ sản xuấtđã làm sụt giảm mực nước ngầm (mực nướcngầm tại Đăk Lăk, Gia Lai, đặc biệt là các khuvực trồng cây công nghiệp dài ngày), khai thácnước mặt và nước ngầm chưa có sự điều phốinhịp nhàng. Tình trạng này đã ảnh hưởng rất lớnđến việc khai thác nước dưới đất theo nhu cầusử dụng, nhất là trong những năm khô hạn.Hệ thống mạng lưới các điểm quan trắc nướcdưới đất chủ yếu tập trung tại một số vùng đô thịlớn, đông dân cư trên lưu vực. Các khu vực chủyếu phát triển nông lâm nghiệp thì gần như chưacó các điểm quan trắc nước ngầm, để giám sátcũng như điều tiết việc sử dụng tài nguyên nướchợp lý, hiệu quả trên lưu vực cần có điều tra,khảo sát bổ sung dữ liệu nước ngầm trên lưu vựctheo những vùng còn thiếu hệ thống mạng lưới lỗkhoan quan trắc mực nước ngầm, tạo dựng cơ sởdữ liệu giúp các nhà quản lý giám sát hiệu quảcông tác sử dụng và khai thác hiệu quả tài28TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 03 - 2016nguyên nước ngầm trên lưu vực sông Ba.2. Hiện trạng công trình khai thác nướcdưới đất lưu vực sông Ba.Mạng quan trắc lưu vực sông Ba nằm trongmạng quan trắc khu vực Tây Nguyên là mạngquan trắc khu vực, nhằm kiểm soát tài nguyênnước dưới đất trên toàn diện tích khu vực TâyNguyên.Hệ thống các lỗ khoan quan trắc hàng nămtrên lưu vực sông Ba được bố trí thành mạng lướicác tuyến quan trắc trên lưu vực sông (hình 1)với số lượng 32 lỗ khoan quan trắc hàng năm,bao gồm các điểm công trình độc lập, điểm cụmcông trình thống kê (bảng 1), vị trí các điểm côngtrình (hình 1).3. Hiện trạng quan trắc nước dưới đất hàngnăm qua các lỗ khoan trên lưu vực sông BaQuan trắc nước dưới đất gồm các loại hìnhnhư: quan trắc mực nước bằng máy tự ghi dạngcơ; quan trắc mực nước bằng máy tự ghi tự độngtruyền số liệu; quan trắc mực nước bằng máy tựghi bán tự động; Lấy và phân tích mẫu nước;quan trắc chất lượng nước tại thực địa.- Các yếu tố quan trắc bao gồm: mực nướchoặc lưu lượng (đối với điểm lộ), nhiệt độ nước,Người đọc phản biện: ThS. Lê Thị ThườngNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔInhiệt độ không khí, chiều sâu công trình khoan.- Ngoại nghiệp quan trắc thủ công: Đo mựcnước thủ công trong các công trình quan trắc(giếng khoan) bằng các dụng cụ như thước đođiện có còi báo, dây đo gắn quả dọi (quả bốp).- Chế độ đo: Mùa mưa đo chế độ 10ngày/tháng, mùa khô đo chế độ 05 ngày/tháng.Vùng thượng nguồn sông Ba mùa mưa bắt đầutừ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, mùa khôđược tính từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; vùnghạ lưu sông Ba mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đếntháng 12 hàng năm, mùa khô từ tháng 1 đếntháng 8 năm sau.số thì phần nội nghiệp của quan trắc viên gồmghi chép số liệu vào “nhật ký quan trắc mựcnước”; chuyển đổi và tính toán các số liệu thựcđịa; ghi vào sổ quan trắc văn phòng; lập biểu kếtquả quan trắc định kỳ về mực nước; Chuyển giaođịnh kỳ (01 lần/tháng) báo cáo kết quả quan trắcvề văn phòng đài Khí tượng Thủy văn khu vực.Sản phẩm của công tác này cũng là sổ nhật kýquan trắc, sổ quan trắc và files số liệu.- Lưu trữ số liệu+ Cập nhật cơ sở dữ liệu; Tổng hợp, chỉnh lý,đánh giá chất lượng tài liệu;+ Thành lập báo cáo kết quả quan trắc.+ Với chế độ đo 05 ngày/tháng thực hiện vàocác ngày 6, 12, 18, 24, 30 (tháng 02 có 28 hoặc29 ngày thì ngày đo cuối chuyển sang ngày 01tháng 03).Dữ liệu tài nguyên nước dưới đất trên lưu vựcsông Ba được thống kê trong giai đoạn 19952014 được trình bày qua (bảng 2).+ Với chế độ đo 10 ngày/tháng thực hiện vàocác ngày 3, 6, 9, 12, 15 ...

Tài liệu được xem nhiều: