Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và đề xuất công nghệ cải tạo hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.64 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (BVĐKTWTN) năm 2011. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước thải bệnh viện còn phát hiện thấy vi trùng gây bệnh, hàm lượng BOD, COD, Nts, Pts vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945-2005(B)). Hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT) hiện tại chư được đầu tư và trang bị các thiết bị xử lý mới, công suất của trạm xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và đề xuất công nghệ cải tạo hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênNguyễn Thị Nhâm Tuất và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ83(07): 49 - 53NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆCẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn GiớiTrường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (BVĐKTWTN) năm2011. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước thải bệnh viện còn phát hiện thấy vi trùng gây bệnh,hàm lượng BOD, COD, Nts, Pts vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945-2005(B)). Hệ thốngxử lý nước thải (HTXLNT) hiện tại chưa được đầu tư và trang bị các thiết bị xử lý mới, công suấtcủa trạm xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý. Kết quả nghiên cứu chỉ ra thực trạng xử lý nướcthải và đề xuất giải pháp công nghệ thích hợp để cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động củaHTXLNT tại BVĐKTWTN góp phần bảo vệ môi trường.Từ khóa: môi trường, công nghệ, nước thải, bệnh viện, Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyênlà một bệnh viện lớn được thành lập từ năm1951; được kế thừa và phát triển từ bệnh việnkhu tự trị Việt Bắc, ban đầu bệnh viện có tênlà Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên. Năm1997 bệnh viện được đổi tên thànhBVĐKTWTN và trở thành bệnh viện trungương hạng I; có diện tích là 7,63 ha; được đặttại phường Phan Đình Phùng, thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên; hoạt động với quymô (tính từ đầu năm 2010) là 810 giườngbệnh, 22 khoa lâm sàng, 9 khoa cận lâm sàng,7 phòng chức năng, 795 cán bộ công chức.Hàng ngày, bệnh viện đón tiếp từ 800-1000bệnh nhân nội trú, điều trị ngoại trú cho hơn2000 bệnh nhân. Chức năng quan trọng hàngđầu của BVĐKTWTN là khám và chữa trịbệnh cho cán bộ và nhân dân các dân tộc tỉnhThái Nguyên và một số huyện của các tỉnhlân cận như Tuyên Quang, Cao Bằng, BắcGiang…Thêm vào đó Bệnh viện còn có chứcnăng bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ y tếthuộc các tỉnh lân cận; đào tạo bác sỹ chuyênkhoa cấp 1; là cơ sở thực hành chính củaTrường đại học Y-Dược Thái Nguyên vàTrường cao đẳng Y tế Thái Nguyên; thực hiệncác chương trình y tế (nhiễm trùng hô hấp,suy dinh dưỡng, chống mù lòa, tiêu chảy, sốtrét, bướu cổ); thực hiện chức năng kinh tế.Hàng ngày, BVĐKTWTN phát sinh mộtlượng lớn nước thải chứa nhiều vi trùng gâybệnh, hàm lượng BOD, COD, Nts, Pts vượt*Tel: 0987343119 ; Email: tuatntn@tnu.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênquá tiêu chuẩn cho phép (TCVN 59452005(B)). Hệ thống xử lý nước thải củaBVĐKTWTN đã được xây dựng từ lâu đếnnay đã bị xuống cấp, công suất của trạm xử lýchưa đáp ứng được lượng nước thải phát sinhhàng ngày của bệnh viện, nước thải sau xử lýchưa đảm bảo tiêu chuẩn cho phép có tiềmnăng gây ô nhiễm môi trường. Do vậy việcnghiên cứu một cách toàn diện thực trạng xửlý nước thải của BVĐKTWTN nhằm đánh giánhững điểm mạnh và điểm yếu của HTXLNTbệnh viện, làm cơ sở để đưa ra một giải phápcông nghệ thích hợp nhằm cải tiến nâng caohiệu quả hoạt động của HTXLNT tạiBVĐKTWTN là rất cần thiết.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐề tài được thực hiện trên các đối tượngnghiên cứu là: Nước thải BVĐKTWTN trướcvà sau khi qua HTXLNT, hệ thống thu gomvà xử lý nước thải.Các phương pháp được sử dụng trong nghiêncứu là: Phương pháp thu thập, xử lý số liệu;phương pháp khảo sát thực địa và một sốphương pháp phân tích thông dụng trongphòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn hiện hành…KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNThành phần nước thải của Bệnh viện Đakhoa Trung ương Thái NguyênNghiên cứu cho thấy, tổng lượng nước thảiphát sinh từ các khu chức năng phục vụ mụcđích khám chữa trị bệnh, sinh hoạt, vệ sinh49http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Nhâm Tuất và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrong bệnh viện là gần 400 m3/ngày đêm.Nước thải BVĐKTWTN có thành phần đadạng và phức tạp có chứa các hợp chất hữucơ, chất tẩy rửa, chất rắn lơ lửng, vi trùng vàvi khuẩn gây bệnh (salmonella, shigella,vibrio, streptococcus, pseudomonas, Coliform…), chất phóng xạ (phát sinh từ các khoacận lâm sàng, chụp chiếu X-quang, quá trìnhchuẩn đoán và điều trị bệnh), các chất độc hại(Formaldehyt, Chloroform, Xylen, Phenol…)phát sinh trong quá trình diệt khuẩn, bảo quảnmẫu… Kết quả phân tích nước thải củaBVĐKTWTN (bảng 1-cột 5) cho thấy nướcthải BVĐKTWTN có nhiều chỉ tiêu vượt tiêuchuẩn cho phép, cụ thể như BOD5 vượt 3,61lần; COD vượt 2,39 lần; NH4-N vượt 11 lần;Nitơ tổng vượt 9,1 lần; Phốtpho vượt 3,56lần; đặc biệt là Coliform vượt 1460 lần so vớiTCVN 5945-2005 (B) [3].Hiện trạng xử lý nước thải tại Bệnh việnĐa khoa Trung ương Thái NguyênNước thải từ các nguồn phát sinh trongBVĐKTWTN được thu gom và cho quaHTXLNT gồm các hạng mục công trình đượcthể hiện cụ thể như trong hình A.83(07): 49 - 53ứng cho quy mô 500 giường bệnh, 500 lượtkhám chữa bệnh, 700 nhân viên và người nhàbệnh nhân. Như vậy, so với quy mô hiện nay(810 giường bệnh và 795 cán bộ công chức,800-1000 bệnh nhân) thì HTXLNT này chưađáp ứng được lưu lượng nước thải phát sinhtrong ngày (400 m3/ngày đêm), đã vượt quácông suất thiết kế ban đầu gần 1,4 lần. Hơnnữa, kết quả phân tích nước thải của bệnhviện còn cho thấy hàm lượng Nitơ và Phốtpho khá cao, nếu chỉ đơn thuần dùng bểAeroten mà bệnh viện đang áp dụng để xử lýthì sẽ không đảm bảo được yêu cầu chấtlượng nước sau xử lý theo TCVN 59452005(B). Đó là nguyên nhân dẫn đến hàmlượng các chất ô nhiễm trong nước sau khiqua HTXLNT của bệnh viện chưa đáp ứngđược yêu cầu xử lý.Kết quả phân tích nước thải sau khi quaHTXLNT (bảng 1-cột 6) cho thấy hầu hết cácchỉ tiêu phân tích đều không đạt TCVN 59452005(B).Nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lý củaHTXLNT rất thấp (bảng 2), trong đó thấpnhất là BOD5 (11,5%), cao nhất là Coliform(83,01%) nhưng vẫn vượt 24,8 lần so vớiTCVN 5945-2005(B).Đây là dây chuyền công nghệ xử lý nước thảiđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng xử lý nước thải và đề xuất công nghệ cải tạo hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái NguyênNguyễn Thị Nhâm Tuất và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ83(07): 49 - 53NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆCẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn GiớiTrường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (BVĐKTWTN) năm2011. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước thải bệnh viện còn phát hiện thấy vi trùng gây bệnh,hàm lượng BOD, COD, Nts, Pts vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945-2005(B)). Hệ thốngxử lý nước thải (HTXLNT) hiện tại chưa được đầu tư và trang bị các thiết bị xử lý mới, công suấtcủa trạm xử lý chưa đáp ứng được yêu cầu xử lý. Kết quả nghiên cứu chỉ ra thực trạng xử lý nướcthải và đề xuất giải pháp công nghệ thích hợp để cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động củaHTXLNT tại BVĐKTWTN góp phần bảo vệ môi trường.Từ khóa: môi trường, công nghệ, nước thải, bệnh viện, Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyênlà một bệnh viện lớn được thành lập từ năm1951; được kế thừa và phát triển từ bệnh việnkhu tự trị Việt Bắc, ban đầu bệnh viện có tênlà Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên. Năm1997 bệnh viện được đổi tên thànhBVĐKTWTN và trở thành bệnh viện trungương hạng I; có diện tích là 7,63 ha; được đặttại phường Phan Đình Phùng, thành phố TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên; hoạt động với quymô (tính từ đầu năm 2010) là 810 giườngbệnh, 22 khoa lâm sàng, 9 khoa cận lâm sàng,7 phòng chức năng, 795 cán bộ công chức.Hàng ngày, bệnh viện đón tiếp từ 800-1000bệnh nhân nội trú, điều trị ngoại trú cho hơn2000 bệnh nhân. Chức năng quan trọng hàngđầu của BVĐKTWTN là khám và chữa trịbệnh cho cán bộ và nhân dân các dân tộc tỉnhThái Nguyên và một số huyện của các tỉnhlân cận như Tuyên Quang, Cao Bằng, BắcGiang…Thêm vào đó Bệnh viện còn có chứcnăng bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ y tếthuộc các tỉnh lân cận; đào tạo bác sỹ chuyênkhoa cấp 1; là cơ sở thực hành chính củaTrường đại học Y-Dược Thái Nguyên vàTrường cao đẳng Y tế Thái Nguyên; thực hiệncác chương trình y tế (nhiễm trùng hô hấp,suy dinh dưỡng, chống mù lòa, tiêu chảy, sốtrét, bướu cổ); thực hiện chức năng kinh tế.Hàng ngày, BVĐKTWTN phát sinh mộtlượng lớn nước thải chứa nhiều vi trùng gâybệnh, hàm lượng BOD, COD, Nts, Pts vượt*Tel: 0987343119 ; Email: tuatntn@tnu.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênquá tiêu chuẩn cho phép (TCVN 59452005(B)). Hệ thống xử lý nước thải củaBVĐKTWTN đã được xây dựng từ lâu đếnnay đã bị xuống cấp, công suất của trạm xử lýchưa đáp ứng được lượng nước thải phát sinhhàng ngày của bệnh viện, nước thải sau xử lýchưa đảm bảo tiêu chuẩn cho phép có tiềmnăng gây ô nhiễm môi trường. Do vậy việcnghiên cứu một cách toàn diện thực trạng xửlý nước thải của BVĐKTWTN nhằm đánh giánhững điểm mạnh và điểm yếu của HTXLNTbệnh viện, làm cơ sở để đưa ra một giải phápcông nghệ thích hợp nhằm cải tiến nâng caohiệu quả hoạt động của HTXLNT tạiBVĐKTWTN là rất cần thiết.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐề tài được thực hiện trên các đối tượngnghiên cứu là: Nước thải BVĐKTWTN trướcvà sau khi qua HTXLNT, hệ thống thu gomvà xử lý nước thải.Các phương pháp được sử dụng trong nghiêncứu là: Phương pháp thu thập, xử lý số liệu;phương pháp khảo sát thực địa và một sốphương pháp phân tích thông dụng trongphòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn hiện hành…KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNThành phần nước thải của Bệnh viện Đakhoa Trung ương Thái NguyênNghiên cứu cho thấy, tổng lượng nước thảiphát sinh từ các khu chức năng phục vụ mụcđích khám chữa trị bệnh, sinh hoạt, vệ sinh49http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Nhâm Tuất và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrong bệnh viện là gần 400 m3/ngày đêm.Nước thải BVĐKTWTN có thành phần đadạng và phức tạp có chứa các hợp chất hữucơ, chất tẩy rửa, chất rắn lơ lửng, vi trùng vàvi khuẩn gây bệnh (salmonella, shigella,vibrio, streptococcus, pseudomonas, Coliform…), chất phóng xạ (phát sinh từ các khoacận lâm sàng, chụp chiếu X-quang, quá trìnhchuẩn đoán và điều trị bệnh), các chất độc hại(Formaldehyt, Chloroform, Xylen, Phenol…)phát sinh trong quá trình diệt khuẩn, bảo quảnmẫu… Kết quả phân tích nước thải củaBVĐKTWTN (bảng 1-cột 5) cho thấy nướcthải BVĐKTWTN có nhiều chỉ tiêu vượt tiêuchuẩn cho phép, cụ thể như BOD5 vượt 3,61lần; COD vượt 2,39 lần; NH4-N vượt 11 lần;Nitơ tổng vượt 9,1 lần; Phốtpho vượt 3,56lần; đặc biệt là Coliform vượt 1460 lần so vớiTCVN 5945-2005 (B) [3].Hiện trạng xử lý nước thải tại Bệnh việnĐa khoa Trung ương Thái NguyênNước thải từ các nguồn phát sinh trongBVĐKTWTN được thu gom và cho quaHTXLNT gồm các hạng mục công trình đượcthể hiện cụ thể như trong hình A.83(07): 49 - 53ứng cho quy mô 500 giường bệnh, 500 lượtkhám chữa bệnh, 700 nhân viên và người nhàbệnh nhân. Như vậy, so với quy mô hiện nay(810 giường bệnh và 795 cán bộ công chức,800-1000 bệnh nhân) thì HTXLNT này chưađáp ứng được lưu lượng nước thải phát sinhtrong ngày (400 m3/ngày đêm), đã vượt quácông suất thiết kế ban đầu gần 1,4 lần. Hơnnữa, kết quả phân tích nước thải của bệnhviện còn cho thấy hàm lượng Nitơ và Phốtpho khá cao, nếu chỉ đơn thuần dùng bểAeroten mà bệnh viện đang áp dụng để xử lýthì sẽ không đảm bảo được yêu cầu chấtlượng nước sau xử lý theo TCVN 59452005(B). Đó là nguyên nhân dẫn đến hàmlượng các chất ô nhiễm trong nước sau khiqua HTXLNT của bệnh viện chưa đáp ứngđược yêu cầu xử lý.Kết quả phân tích nước thải sau khi quaHTXLNT (bảng 1-cột 6) cho thấy hầu hết cácchỉ tiêu phân tích đều không đạt TCVN 59452005(B).Nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lý củaHTXLNT rất thấp (bảng 2), trong đó thấpnhất là BOD5 (11,5%), cao nhất là Coliform(83,01%) nhưng vẫn vượt 24,8 lần so vớiTCVN 5945-2005(B).Đây là dây chuyền công nghệ xử lý nước thảiđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hiện trạng xử lý nước thải Hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Môi trường nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
208 trang 189 0 0
-
97 trang 188 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0