Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Phương pháp số phức và hình học phẳng" trình bày các nội dung: Đường tròn đơn vị nội tiếp, đa giác đều, diện tích đa giác. Cuối sách là phần lời giải và gợi ý bài tập và các bài tập tự giải để người học tự ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hình học phẳng và phương pháp số phức: Phần 2
Chương 8
ĐƯỜNG TRÒN ĐƠN VỊ NỘI TIẾP
8.1. Tọa độ đơn vị mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
8.2. Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
8.3. Bài tập. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
8.1. TỌA ĐỘ ĐƠN VỊ MỚI
Những bài toán ở các phần trước đều giải bằng cách chọn hệ toạ
độ sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác hoặc tứ giác là đường
tròn đơn vị. Với cách đã chọn thì việc tính toán và giải các bài toán
trở nên đơn giản và dễ hiểu. Nhưng có những bài toán về đường
tròn nội tiếp hay đường phân giác, thì cách tốt hơn là chọn chính
đường tròn nội tiếp tam giác hoặc tứ giác làm đơn vị.
Trong phần này ta xét
một loạt thí dụ và bài tập
bằng cách chọn này. Cho tam
giác A1 A2 A3 , ta thường gán
nhãn của các đỉnh tam giác
là a1 ,a2 ,a3 rồi đi tìm những
mối liên hệ giữa chúng theo
dữ kiện của bài toán đã cho.
Hình 8.1.
Trong trường hợp đường tròn
8.2. Ví dụ 71
nội tiếp tam giác A1 A2 A3 tâm J và các điểm tiếp xúc T1 ,T2 ,T3 lần
lượt đối với các cạnh A2 A3 , A3 A1 , A1 A2 , người ta thường chọn
đường tròn nội tiếp tam giác trùng với đường tròn đơn vị và nhãn
t1 ,t2 , t3 là đã biết trên đường tròn, còn các đỉnh của tam giác có
nhãn tính theo công thức ở chương trước
2t2 t3 2t1 t3 2t1 t2
a1 = , a2 = , a3 = ,
t2 + t3 t1 + t3 t1 + t2
ở đây ta đưa thêm vào ký hiệu sau:
δ1 = t1 + t2 + t3 , δ2 = t1 t2 + t2 t3 + t3 t1 , δ3 = t1 t2 t3 .
Người ta cũng tìm được nhãn các điểm đặc biệt của tam giác biểu
diễn theo t1 ,t2 , t3 thông qua các ví dụ sau:
8.2. VÍ DỤ
Ví dụ 8.1. Cho tam giác A1 A2 A3 , đường tròn đơn vị J nội tiếp tam
giác tiếp xúc các cạnh A1 A2 , A2 A3 , A3 A1 lần lượt tại T1 , T2 , T3 . Hãy
tính các đại lượng sau theo t1 , t2 , t3 .
1. Nhãn o của tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác A1 A2 A3 .
2. Nhãn h trực tâm H của tam giác A1 A2 A3 .
3. Nhãn o9 của tâm O9 đường tròn 9 điểm của tam giác A1 A2 A3 .
4. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác A1 A2 A3 .
Lời giải. 1. Vì |OA1 | = |OA2 | = |OA3 |, suy ra o là nghiệm của hệ
(o − a1 )(o − a1 ) = (o − a2 )(o − a2 )
(o − a2 )(o − a2 ) = (o − a3 )(o − a3 )
72 Chương 8. Đường tròn đơn vị nội tiếp
hay là
−o(a1 − a2 ) − o(a1 − a2 ) = a2 a2 − a1 a1 (8.1)
−o(a2 − a3 ) − o(a2 − a3 ) = a3 a3 − a2 a2 (8.2)
Ta có
2 2 2(t1 − t2 )
a1 − a2 = − =
t2 + t3 t3 + t1 (t2 + t3 )(t3 + t1 )
2t2 t3 2t1 t3 2t2 (t2 − t1 )
3
a1 − a2 = − =
t2 + t3 t3 + t1 (t2 + t3 )(t3 + t1 )
4t1 t3 4t2 t3
a2 a2 − a1 a1 = 2
−
(t3 + t1 ) (t2 + t3 )2
t1 (t2 + 2t2 t3 + t2 ) − t2 (t2 + 2t1 t3 + t2 )
2 3 3 1
= 4t3
(t3 + t1 )2 (t2 + t3 )2
t1 t2 + t1 t2 − t2 t2 − t2 t2
= 4t3 2 3 3 1
(t3 + t1 )2 (t2 + t3 )2
t1 t2 (t2 − t1 ) − t2 (t2 − t1 )
3 (t2 − t1 )(t1 t2 − t2 )
3
= 4t3 = 4t3
(t3 + t1 )2 (t2 + t3 )2 t3 + t1 )2 (t2 + t3 )2
Từ (8.1) ta có
2(t2 − t1 ) 2t2 (t2 − t1 )
3 (t2 − t1 )(t1 t2 − t2 )
3
o −o = 4t3
(t3 + t1 )(t2 + t3 ) (t3 + t1 )(t2 + t3 ) t3 + t1 )2 (t2 + t3 )2
Hay là
2t3 (t1 t2 − t2 )
o − t2 o =
3
3
(t3 t1 )(t2 + t3 )
Từ (8.2) tương tự có
2t1 (t2 t3 − t2 )
o − t2 o =
1
1
(t3 t1 )(t1 + t2 )
Trừ hai đẳng thức sau cùng cho nhau được
2t1 (t2 t3 − t2 ) 2t3 (t1 t2 − t2 )
(t2 − t2 )o =
3 1
1
− 3
(t3 t1 )(t1 + t2 ) (t3 t1 )(t2 + t3 )
8.2. Ví dụ 73
(t2 + t3 )(2δ3 − 2t3 ) − (t1 + t2 )(2δ3 − 2t3 )
3 3
=
(t3 + t1 )(t2 + t3 )(t1 + t2 )
2δ3 (t3 − t1 ) + 2t2 (t3 − t3 ) + 2t3 t1 (t2 − t2 )
3 1 3 1
=
δ1 δ2 − δ3
Khi đó
...