Danh mục

Nghiên cứu hình thức truy xuất nguồn gốc thủy sản với con giống tôm sú tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày người tiêu dùng và các bên liên quan có thể truy xuất thông tin nhanh chóng, chính xác, qua đó nâng cao niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm có gắn tem truy xuất nguồn gốc. Truy xuất trong tương lai sẽ áp dụng hệ thống thủy sản tiêu thụ tại Việt Nam để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Nâng cao tầm quan trọng của việc truy xuất nguồn gốc và tính minh bạch của chuỗi cung ứng nuôi trồng thủy sản điển hình là tôm sú. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hình thức truy xuất nguồn gốc thủy sản với con giống tôm sú tại Việt Nam NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỦY SẢN VỚI CON GIỐNG TÔM SÚ TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Tâm, Nguyễn Thị Kim Quyên, Trần Lê Diễm Ng c Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: TS. Phan Quan ViệtTÓM TẮTViệc truy xuất nguồn gốc có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, xuấtnhập khẩu của doanh nghiệp nói riêng và đời sống xã hội toàn dân nói chung. Tại Việt Nam, việcsử dụng tem truy xuất nguồn gốc trên các sản phẩm, dung hóa ngày càng trở nên phổ biến. Dovậy, người tiêu dung và các bên liên quan có thể truy xuất thông tin nhanh chóng, chính xác, quađó nâng cao niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm có gắn tem truy xuất nguồn gốc. Truyxuất trong tương lai sẽ áp dụng hệ thống thủy sản tiêu thụ tại Việt Nam để đảm bảo quyền lợi củangười tiêu dùng trong nước. Nâng cao tầm quan trọng của việc truy xuất nguồn gốc và tính minhbạch của chuỗi cung ứng nuôi trồng thủy sản điển hình là tôm sú.Từ khóa: Truy xuất nguồn gốc, tính minh bạch, chuỗi cung ứng thủy sản, tôm sú.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại thông tin nhưng hầu hết doanh nghiệp sản xuất nông sản, thủy sản của Việt Namchưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin rõ ràng, minh bạch đến ngườitiêu dùng, coi đó là một công cụ hữu hiệu để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam.Không những thế, khá nhiều doanh nghiệp ngại cung cấp thông tin, cho rằng việc minh bạch làmcho doanh nghiệp mất khả năng cạnh tranh. Trong khi đó, truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam hiệnnay vẫn lạc hậu, chủ yếu dựa vào ghi chép bằng tay, lưu trữ bằng giấy tờ sổ sách nên rủi ro cao vàthiếu minh bạch; trong khi đó các bộ hồ sơ truy xuất nguồn gốc được quản lý bằng mã số truy xuấtnguồn gốc nội bộ của , vì vậy người tiêu dùng khó có khả năng tiếp cận và không ai có thể kiểmchứng . Một nhược điểm nữa của phương pháp này là tốn nhiều thời gian và công sức trong việcghi chép hay tìm kiếm thông tin. Do vậy, truy xuất nguồn gốc điện tử là yêu cầu tất yếu đối với sảnxuất nông sản và thuỷ sản Việt Nam. Áp dụng truy xuất nguồn gốc điện tử giúp Việt Nam đáp ứngmột cách kịp thời và chính xác các yêu cầu của khách hàng nước ngoài về truy xuất nguồn gốc vàthông tin về các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm nông sản, thủy sản và đây cũng là cơ hội quảngbá tên tuổi của DN đến người tiêu dùng cuối cùng của chuỗi tiêu thụ. 20412 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu thập số liệu2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấpĐể hiểu khách quan hơn về các loại hình sử dụng đất, bài báo đã sử dụng bộ câu hỏi có sẵn tiếnhành điều tra phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn cấu trúc các nhóm hộ sử dụng thủy sản. Điều tratình hình sử dụng đất, các loại hình sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất, các thông tin liên quan. Cácnhóm hộ được chọn là những hộ sản xuất nông nghiệp, các hộ được chọn ngẫu nhiên tại điểmnghiên cứu với việc chọn phỏng vấn 50 hộ gia đ nh tham gia sản xuất thủy sản.Để hiểu khách quan hơn về các loại hình sử dụng đất, bài báo đã sử dụng bộ câu hỏi có sẵn tiếnhành điều tra phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn cấu trúc các nhóm hộ sử dụng thủy sản. Điều tratình hình sử dụng đất, các loại hình sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất, các thông tin liên quan. Cácnhóm hộ được chọn là những hộ sản xuất nông nghiệp, các hộ được chọn ngẫu nhiên tại điểmnghiên cứu với việc chọn phỏng vấn 50 hộ gia đ nh tham gia sản xuất thủy sản2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấpThu thập các tài liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sửdụng đất, các tài liệu liên quan đến đề tài khác.2.2 Phương pháp xử lý số liệuCác số liệu điều tra và thu thập được xử lý trên máy tính bằng phần mềm Microsoft Office Excel.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT3.1 Truy xuất nguồn gốc là gì?Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là một trong những giải pháp giúp cho người tiêu dùng biết được rõvề nguồn gốc, xuất xứ cũng như các công đoạn để làm ra sản phẩm.Khách hàng sẽ biết đượcsản phẩm đó được làm, nuôi, trồng… ở đâu, các công đoạn chế biến như thế nào.Truy xuất nguồngốc hàng hóa cũng chính là thông điệp về chất lượng sản phẩm mà nhà cung cấp muốn gửi tớikhách hàng một cách cụ thể nhất. Bởi vậy các vấn đề liên quan đến truy xuất hàng hóa luôn dànhđược sự quan tâm rất lớn.3.2 Tầm quan tr ng của việc truy xuất nguồn gốcTruy xuất nguồn gốc hàng hóa là một việc thiết yếu để nhà cung cấp bảo vệ sản phẩm cũng nhưhình ảnh công ty. Tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái làm ảnh hưởng tới uy tín của những nhàcung cấp chân chính. Để truy xuất nguồn gốc hàng hóa, nhà cung cấp cần có những thông tin:Cung cấp thông tin về hình ảnh, giá cả, liên hệ, nơi sản xuất tới người tiêu dùng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: