Danh mục

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết từ lá vối và thử nghiệm tạo bột lá vối hòa tan

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết nước và cao chiết ethanol từ lá vối (Cleistocalyx operculatus) thu hái tại Quảng Nam lên bốn chủng gây bệnh thường gặp. Kết quả cho thấy cao etanol có hiệu quả ức chế vi khuẩn tốt hơn cao nước, với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của trên hai chủng vi khuẩn L. monocytogenes, S. aureus là 0,4 mg/ml, đối với E. coli là 1,6 mg/ml và Salmonella sp là 3,125 mg/ml.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết từ lá vối và thử nghiệm tạo bột lá vối hòa tan44 Ngô Thái Bích Vân, Trần Thị Thu Hiền, Phan Thị Trâm AnhNGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ LÁ VỐI VÀ THỬ NGHIỆM TẠO BỘT LÁ VỐI HÒA TAN TO INVESTIGATE ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF CRUDE EXTRACT OF CLEISTOCALYXOPERCULATUS LEAVES AND INITIALLY MAKE SOUBLE POWDER Ngô Thái Bích Vân1*, Trần Thị Thu Hiền2, Phan Thị Trâm Anh3 1 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 2 Sinh viên lớp 16SH, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 3 Sinh viên lớp 15SH, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: ntbvan@dut.udn.vn * (Nhận bài: 28/10/2020; Chấp nhận đăng: 15/01/2021)Tóm tắt - Nghiên cứu này nhằm khảo sát khả năng kháng khuẩn Abstract - This study aimed to investigate the antibacterial abilitycủa cao chiết nước và cao chiết ethanol từ lá vối (Cleistocalyx of aqueous and ethanol extracts of the Robusta leavesoperculatus) thu hái tại Quảng Nam lên bốn chủng gây bệnh (Cleistocalyx operculatus) collected in Quang Nam on fourthường gặp. Kết quả cho thấy cao etanol có hiệu quả ức chế vi common pathogenic strains. The results showed that ethanolickhuẩn tốt hơn cao nước, với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) extract has higher effect than aqueous one, its minimumcủa trên hai chủng vi khuẩn L. monocytogenes, S. aureus là inhibitory concentration (MIC) on L. monocytogenes, S. aureus is0,4 mg/ml, đối với E. coli là 1,6 mg/ml và Salmonella sp là 0.4 mg/ml, on E. coli is 1.6 mg/ml and on Salmonella sp is3,125 mg/ml. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của hai loại 3.125 mg/ml. The minimum bactericidal concentration (MBC) ofcao chiết cũng được khảo sát, cho thấy các cao của lá vối phơi these two extracts were also identified, showing that all the extractskhô và lá vối ủ đều có khả năng kiềm hãm sự phát triển của các of the dried and incubated leaves were able to inhibit the growth ofchủng vi khuẩn thử nghiệm. Đây là công bố đầu tiên về tính kháng the tested bacterial strains. This is the first report about thekhuẩn của lá vối trồng tại Quảng Nam. Ngoài ra, nhóm tác giả đã antibacterial properties of the leaves grown in Quang Nam. And wetạo bột lá vối hòa tan giữ được màu xanh và có khả năng kháng initially made the soluble powder which retains its green color andkhuẩn cao. Kết quả thử nghiệm là cơ sở khoa học cho việc tạo các have antibacterial activity. These results are the prerequisites forsản phẩm có hoạt tính sinh học từ lá vối. production of bioactive products from the Robusta leaves.Từ khóa - Cao chiết; lá vối; kháng khuẩn; E. coli; Key words – Extracts; Cleistocalyx operculatus; antibacterialStaphylococcus aureus activity; E. coli; Staphylococcus aureus1. Đặt vấn đề biệt là trên các chủng vi khuẩn như Listeria monocytogenes Việc lạm dụng kháng sinh trong thời gian dài đã làm (L. monocytogenes) và Staphylococcus aureus (S. aureus)cho số lượng vi khuẩn đa kháng thuốc tăng cao. Và sự của lá vối được trồng tại khu vực Quảng Nam - Đà Nẵngkháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn gây bệnh hiện nay vẫn chưa được công bố. Vì vậy, trong nghiên cứu này,là một mối lo ngại lớn [1]. Trong nhiều năm, thực vật đã nhóm tác giả tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn vàđược công nhận là nguồn tự nhiên của các hợp chất hoạt xác định nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitorytính sinh học với tiềm năng đầy hứa hẹn trong việc điều trị concentration – MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểucác bệnh do nhiễm khuẩn. Thực vật rất giàu chất chuyển (minimum bacterial concentration – MBC) của các caohóa thứ cấp, nhiều chất đã được phát hiện có hoạt tính chiết lá vối sử dụng dung môi nước và etanol trên các chủngkháng khuẩn in vitro [2]. vi khuẩn S. aureus, L. monocytogenes, Escheria coli (E. coli) và Salmonella sp. Bên cạnh đó, nhóm tác giả thử Ở Việt Nam, đặc biệt là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: