Danh mục

Xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yếu tố nguy cơ tử vong không những do vi khuẩn đa kháng mà còn do tình trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhân, nhiều bệnh đồng thời và điều trị kháng sinh ban đầu không thích hợp. Chính vì vậy bài viết này tiến hành tìm hiểu xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm 5 TỔNG QUAN XU HƯỚNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH BAN ĐẦU THÍCH HỢP THEO KINH NGHIỆM Trần Văn Ngọc Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí MinhTÓM TẮT Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và viêm phổi liên quan thở máy (VPBV-VPTM) hiện nay là cực kỳ nghiêm trọng và ngày càng gia tăng tại Việt Nam và các quốc gia Châu Á. VPBVvà VPTM vẫn còn là nguyên nhân tử vong quan trọng mặc dù có những tiến bộ trong điều trị kháng sinh vànhững biện pháp điều trị nâng đỡ tốt hơn. Tỷ lệ tử vong do VPBV khoảng 33-50%, đặc biệt do Klebsiellapneumoniae, Pseudomonas aeruginosa hay Acinetobacter baumannii đa kháng thuốc kể cả carbapenemnhóm hai. Tác nhân gây bệnh thay đổi tùy bệnh viện, tác nhân thường gặp là trực trùng gram âm hiếu khí nhưKlebsiella pneumoniae, Enterobacter sinh ESBL (45-62%); P. aeruginosa, Acinetobacter baumannii đa khángkháng sinh ngày càng nghiêm trọng, kể cả những kháng sinh mạnh nhất hiện nay. Tại các khoa Hô hấp vàsăn sóc đặc biệt A.baumannii là tác nhân gây bệnh hàng đầu kháng rất nhiều kháng sinh phổ rộng ngoại trừcolistin. Staphylococcus aureus, đặc biệt MRSA với MIC90 gia tăng (MIC > 1,5 mg/l) đối với vancomycine ngàycàng gia tăng tại Việt Nam gây rất nhiều khó khăn trong điều trị với vancomycin. Nghiên cứu của Trần ThịThuý Tường về tương quan giữa MIC của vancomycin và thất bại điều trị cho thấy nếu MIC90 >1 mg/l sẽ giatăng thất bại điều trị trên lâm sàng với vancomycin gấp 3 lần so với nhóm co MIC90 6 TỔNG QUAN pneumonia is extremely serious and rapidly increasing in Việt nam and Asian countries. HAP and VAP remain the first causes of morbidity and mortality despite there are advances in antimicrobial treatment and better supportive care modalities. Mortality of HAP is from 33 to 50%, especially pneumonia due to MDR Klebsiella, P.aeruginosa and A.baumannii resistant to carbapenem. HAP and VAP caused pathogens change from this hospital to others which usually are aerobic gram negativ bacteria such as ESBL producing E.coli, K.pneumoniae , Enterobacter (45-62%). Antibiotic resistant, P. aeruginosa, Acinetobacter baumannii are increasing , even large spectrum antibiotics. Hospital acquired pneumonia due to MDR A.baumannii was leading cause in the respiratory department and ICU. MRSA with MIC90 to vancomycine higher than 1.5 mg/l is now very common in Asian countries and Vietnam that causes difficulties in effectively treating by vancomycine alone. In the study of Tran Thi Thuy Tuong et als concerning the relation between MIC90 of Vancomycin and the clinical failure of treatment showed that patients with MIC90 > 1 mg/l had 3 times of therapeutic failure treated by vancomycin compared to those with MIC90 < 1mg/l. Decision of emperic initial therapy is depend on whether patient has risks factors for MDR organisms. Therapy should be antibiotics that are known to be effective against these organisms, early treatment and optimization of dosage and PK-PD of antibiotic and based on local resistance of causative pathogens. Risk factors for high mortality in HAP and VAP are not only due to MDR pathogens but also due to patient‘s malnutrition, comorbidities, inappropriate initial treatments of antibiotics. Keywords: hospital acquired pneumonia; multiple drug resistance (MDR); appropriate initial treatment; Minimal inhibitor concentration (MIC). Viêm phổi mắc phải trong bệnh viện (hay viêm cao nhất ở các nước như Malaysia (23%), ThaiLand phổi bệnh viện, VPBV), viêm phổi liên quan thở (28%), Pakistan (58,5%) và India (41,8% trong các máy (VPTM) và viêm phổi kết hợp với chăm sóc y nhiễm trùng bệnh viện). S.aureus kháng methicillin tế (VPCSYT) chiếm một tỷ lệ lớn trong các nhiễm (MRSA) là nguyên nhân thường gặp. Trong đó cao khuẩn bệnh viện. Bệnh thường gắn với vi khuẩn nhất là ở Korea (23,5% % VPBV) và Đài loan (22 %) gây bệnh kháng thuốc và tình hình kháng thuốc có . Tác nhân thường gặp nhất tại ICU là S.aureus, [2] khuynh hướng gia tăng. Tình trạng kháng thuốc và P.aeruginosa, Klebsiella spp và A.baumannii[2]. điều trị kháng sinh không hợp lý làm tăng tỷ lệ tử Trong viêm phổi thở máy: A. baumannii là vi vong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: