Nghiên cứu khả năng chấp nhận hệ thống tưới tự động trong canh tác lúa thông minh ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp thông minh (CSA) ứng dụng kết nối vạn vật (Internet of things - IoT) là một xu thế sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu. Bài viết này trình bày tính ưu việt và đánh giá khả năng nhân rộng của hệ thống IoT trong canh tác lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, ẩm độ không khí, cường độ ánh sáng và mực nước trên ruộng là những thông số được thu thập và tích hợp trong hệ thống IoT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng chấp nhận hệ thống tưới tự động trong canh tác lúa thông minh ở Đồng bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN HỆ THỐNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG CANH TÁC LÚA THÔNG MINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Hồng Tín1*, Lương Vinh Quốc Danh2, Nguyễn ành Tâm1, Hồ Chí ịnh1, Vũ Anh Pháp1, Lâm Đăng Vinh3, Lê Anh Tuấn4 TÓM TẮT Nông nghiệp thông minh (CSA) ứng dụng kết nối vạn vật (Internet of things - IoT) là một xu thế sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu. Bài viết này trình bày tính ưu việt và đánh giá khả năng nhân rộng của hệ thống IoT trong canh tác lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, ẩm độ không khí, cường độ ánh sáng và mực nước trên ruộng là những thông số được thu thập và tích hợp trong hệ thống IoT. Số liệu thu thập được lưu trữ, truy xuất, cho phép xử lý và phân tích nhằm dự báo và khuyến cáo các can thiệp kỹ thuật thông minh trong canh tác lúa. Mô hình ADOPT với những hợp phần bản chất hệ thống IoT, đặc điểm nông dân ứng dụng IoT, hiệu quả và lợi ích của IoT và tính tiện dụng của IoT trong canh tác lúa được sử dụng để mô phỏng khả năng chấp nhận và phát triển kỹ thuật IoT trong canh tác lúa thông minh ở ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật IoT rất hữu ích so với canh tác lúa truyền thống về tính tiện lợi và hiệu quả tài chính. Tỷ lệ nông dân chấp nhận ứng dụng sử dụng IoT có thể đạt tới 90% trong thời gian hơn 15 năm. Sự chấp nhận này tùy thuộc vào những yếu tố và giải pháp can thiệp liên quan đến IoT và người sử dụng. Từ khóa: Canh tác lúa thông minh, thông số môi trường ruộng lúa, IoT, mô hình ADOPT I. ĐẶT VẤN ĐỀ chức Hợp tác Phát triển của Đức (GIZ), Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD), Bộ Ngoại giao Đồng bằng sông Cửu Long được xem là “Vựa và ương mại Úc (DFAT) cũng quan tâm đến kỹ lúa” và vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của thuật CSA. Gần đây, nghiên cứu sử dụng đất thông Việt Nam. Vùng này cung cấp đến 50% sản lượng minh với khí hậu khu vực Đông Nam Á ở Việt lúa quốc gia (90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Climate Smart Land Use in ASEAN-CSLU) Nam), 65% lượng thủy sản nuôi trồng và 70 sản đã chỉ ra các hệ thống sản xuất thông minh CSA lượng cây ăn trái được sản xuất từ ĐBSCL (GSO, (Nguyen Hong Tin, 2021). Trong số đó, ứng dụng 2020). Tuy nhiên, ĐBSCL được Ủy ban Liên Chính IoT (Internet of ings - kết nối vạn vật) được xem phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2014) nhận định là một dạng CSA. Để phổ triển và nhân rộng các mô là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn hình CSA ở ĐBSCL rất nhiều yếu tố cần xem xét, thương với biến đổi khí hậu (BĐKH) như nước từ nguồn lực nông dân, hiệu quả mô hình CSA cho biển dâng, nắng hạn kéo dài và xâm nhập mặn. Để đến tính tiện dụng của mô hình. Hiện tại, có nhiều thích ứng với bối cảnh trên, Chính phủ Việt Nam đã công cụ đánh giá sự chấp nhận ứng dụng kỹ thuật ban hành nhiều chính sách và hành động ứng phó. mới trong sản xuất nông nghiệp như mô hình hồi Nghị quyết 120/NQ-CP ban hành ngày 17/11/2017 quy nhị phân (hàm binary logistic), công cụ phân về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với tích nhân tố khám phá (EFA) hay công cụ ADOPT. BĐKH và Quyết định 324 và 825 hướng dẫn thực Trong số đó, ADOPT là cách tiệp cận kết hợp mới hiện Nghị quyết là những minh chứng. Trong các được giới thiệu trong nghiên cứu cho đánh giá khả chính sách trên, nông nghiệp thông minh thích ứng năng nhân rộng kỹ thuật mới. Xuất phát từ bối cảnh với biến đổi khí hậu (Climate Smart Agriculture và nhu cầu trên, nghiên cứu này được thực hiện - CSA) là một nội dung được khuyến khích phát nhằm để dự đoán khả năng chấp nhận và sự phát triển. Đồng hành với Chính Phủ Việt Nam, các tổ triển của mô hình CSA trên lúa sử dụng công nghệ chức như Ngân hàng thế giới (World Bank), Tổ IoT ở ĐBSCL. Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Điện tử - Viễn thông, Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ Phòng Kinh tế thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Đại học Cần Thơ Tác giả chính 57 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG trên đồng ruộng như sơ đồ trong hình 1: (1) Nút PHÁP NGHIÊN CỨU cảm biến được lắp đặt trên ruộng để thu thập 05 thông số đã nêu phục vụ canh tác lúa theo quy trình 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1P5G. Dữ liệu thu tại nút cảm biến truyền về Bộ Đối tượng và phương tiện nghiên cứu bao điều khiển trung tâm qua kết nối mạng không dây; gồm phiếu phỏng vấn nông dân, công cụ ADOPT (2) Bộ điều khiển trung tâm (CPU): Tiếp nhận dữ (Adoption and Di usion Outcome Prediction Tool) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng chấp nhận hệ thống tưới tự động trong canh tác lúa thông minh ở Đồng bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN HỆ THỐNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG CANH TÁC LÚA THÔNG MINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Hồng Tín1*, Lương Vinh Quốc Danh2, Nguyễn ành Tâm1, Hồ Chí ịnh1, Vũ Anh Pháp1, Lâm Đăng Vinh3, Lê Anh Tuấn4 TÓM TẮT Nông nghiệp thông minh (CSA) ứng dụng kết nối vạn vật (Internet of things - IoT) là một xu thế sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu. Bài viết này trình bày tính ưu việt và đánh giá khả năng nhân rộng của hệ thống IoT trong canh tác lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, ẩm độ không khí, cường độ ánh sáng và mực nước trên ruộng là những thông số được thu thập và tích hợp trong hệ thống IoT. Số liệu thu thập được lưu trữ, truy xuất, cho phép xử lý và phân tích nhằm dự báo và khuyến cáo các can thiệp kỹ thuật thông minh trong canh tác lúa. Mô hình ADOPT với những hợp phần bản chất hệ thống IoT, đặc điểm nông dân ứng dụng IoT, hiệu quả và lợi ích của IoT và tính tiện dụng của IoT trong canh tác lúa được sử dụng để mô phỏng khả năng chấp nhận và phát triển kỹ thuật IoT trong canh tác lúa thông minh ở ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật IoT rất hữu ích so với canh tác lúa truyền thống về tính tiện lợi và hiệu quả tài chính. Tỷ lệ nông dân chấp nhận ứng dụng sử dụng IoT có thể đạt tới 90% trong thời gian hơn 15 năm. Sự chấp nhận này tùy thuộc vào những yếu tố và giải pháp can thiệp liên quan đến IoT và người sử dụng. Từ khóa: Canh tác lúa thông minh, thông số môi trường ruộng lúa, IoT, mô hình ADOPT I. ĐẶT VẤN ĐỀ chức Hợp tác Phát triển của Đức (GIZ), Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD), Bộ Ngoại giao Đồng bằng sông Cửu Long được xem là “Vựa và ương mại Úc (DFAT) cũng quan tâm đến kỹ lúa” và vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của thuật CSA. Gần đây, nghiên cứu sử dụng đất thông Việt Nam. Vùng này cung cấp đến 50% sản lượng minh với khí hậu khu vực Đông Nam Á ở Việt lúa quốc gia (90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Climate Smart Land Use in ASEAN-CSLU) Nam), 65% lượng thủy sản nuôi trồng và 70 sản đã chỉ ra các hệ thống sản xuất thông minh CSA lượng cây ăn trái được sản xuất từ ĐBSCL (GSO, (Nguyen Hong Tin, 2021). Trong số đó, ứng dụng 2020). Tuy nhiên, ĐBSCL được Ủy ban Liên Chính IoT (Internet of ings - kết nối vạn vật) được xem phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2014) nhận định là một dạng CSA. Để phổ triển và nhân rộng các mô là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn hình CSA ở ĐBSCL rất nhiều yếu tố cần xem xét, thương với biến đổi khí hậu (BĐKH) như nước từ nguồn lực nông dân, hiệu quả mô hình CSA cho biển dâng, nắng hạn kéo dài và xâm nhập mặn. Để đến tính tiện dụng của mô hình. Hiện tại, có nhiều thích ứng với bối cảnh trên, Chính phủ Việt Nam đã công cụ đánh giá sự chấp nhận ứng dụng kỹ thuật ban hành nhiều chính sách và hành động ứng phó. mới trong sản xuất nông nghiệp như mô hình hồi Nghị quyết 120/NQ-CP ban hành ngày 17/11/2017 quy nhị phân (hàm binary logistic), công cụ phân về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với tích nhân tố khám phá (EFA) hay công cụ ADOPT. BĐKH và Quyết định 324 và 825 hướng dẫn thực Trong số đó, ADOPT là cách tiệp cận kết hợp mới hiện Nghị quyết là những minh chứng. Trong các được giới thiệu trong nghiên cứu cho đánh giá khả chính sách trên, nông nghiệp thông minh thích ứng năng nhân rộng kỹ thuật mới. Xuất phát từ bối cảnh với biến đổi khí hậu (Climate Smart Agriculture và nhu cầu trên, nghiên cứu này được thực hiện - CSA) là một nội dung được khuyến khích phát nhằm để dự đoán khả năng chấp nhận và sự phát triển. Đồng hành với Chính Phủ Việt Nam, các tổ triển của mô hình CSA trên lúa sử dụng công nghệ chức như Ngân hàng thế giới (World Bank), Tổ IoT ở ĐBSCL. Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Điện tử - Viễn thông, Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ Phòng Kinh tế thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Đại học Cần Thơ Tác giả chính 57 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG trên đồng ruộng như sơ đồ trong hình 1: (1) Nút PHÁP NGHIÊN CỨU cảm biến được lắp đặt trên ruộng để thu thập 05 thông số đã nêu phục vụ canh tác lúa theo quy trình 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1P5G. Dữ liệu thu tại nút cảm biến truyền về Bộ Đối tượng và phương tiện nghiên cứu bao điều khiển trung tâm qua kết nối mạng không dây; gồm phiếu phỏng vấn nông dân, công cụ ADOPT (2) Bộ điều khiển trung tâm (CPU): Tiếp nhận dữ (Adoption and Di usion Outcome Prediction Tool) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Hệ thống tưới tự động Canh tác lúa thông minh Nông nghiệp thông minh Thông số môi trường ruộng lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
8 trang 121 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 58 0 0 -
Chính sách phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam
28 trang 55 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 46 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 36 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 31 0 0