Danh mục

Nghiên cứu khả năng đối kháng của nấm trichoderma với phytophthora gây bệnh tiêu chết nhanh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành nghiên cứu khả năng đối kháng của nấm trichoderma với phytophthora gây bệnh tiêu chết nhanh, từ các mẫu tiêu bị bệnh chết nhanh thu thập ở Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Dương, tác giả đã phân lập được 2 chủng Phytophthora sp.. Trên môi trường PGA, các chủng Phytophthora có khuẩn ty màu trắng, dạng bông xốp, bào tử hậu hình cầu xuất hiện sau khoảng 3 ngày nuôi cấy. Bào tử túi hình cầu hoặc hình quả chanh, chỉ hình thành trong điều kiện ngập nước sau 2-3 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng đối kháng của nấm trichoderma với phytophthora gây bệnh tiêu chết nhanhTạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤMTRICHODERMA VỚI PHYTOPHTHORAGÂY BỆNH TIÊU CHẾT NHANHTrần Ngọc Hùng*, Lê Thành Đạt*, Lê Văn Thường*,Nguyễn Trần Ái Nhung*, Trương Thị Hường*, Lư Thị Thu Thảo*TÓM TẮTTừ các mẫu tiêu bị bệnh chết nhanh thu thập ở Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Dương, chúngtôi đã phân lập được 2 chủng Phytophthora sp.. Trên môi trường PGA, các chủng Phytophthoracó khuẩn ty màu trắng, dạng bông xốp, bào tử hậu hình cầu xuất hiện sau khoảng 3 ngày nuôi cấy.Bào tử túi hình cầu hoặc hình quả chanh, chỉ hình thành trong điều kiện ngập nước sau 2-3 ngày.Trong số 10 chủng Trichoderma dùng trong nghiên cứu, trên môi trường thạch đĩa, hầu hết cácchủng Trichoderma đều có khả năng đối kháng tốt với 2 chủng Phytophthora. Trong điều kiện ngậpnước, dịch nuôi cấy chủng Trichoderma T13 ức chế sự hình thành bào tử túi của Phytophthora BD1ở nồng độ 100%. Dịch nuôi cấy chủng Trichoderma T15 ức chế sự hình thành bào tử hậu và bào tửtúi của cả hai chủng Phytophthora ở nồng độ 50%. Kết quả này là cơ sở cho những nghiên cứu sâuhơn nhằm kiểm soát sự lây lan của nấm Phytophthora trong mùa mưa.Từ khóa: Trichoderma, đối kháng Phytophthora, ức chế hình thành bào tử túiA STUDY ON CAPABLE OF ANTAGONISM OF TRICHODERMAAGAINST PHYTOPHTHORA SP. THAT CAUSE QUICK DEATHDISEAE ON BLACK PEPPERABTRACTWe isolated two strains Phytophthora sp. that cause the quick death diseae from twospecimen of pepper diseae in Ba Ria – Vung Tau and Binh Duong Province. On PGA medium,mylecium of Phytophthora strains are white, like-cotton. Chlamydospore which are spherical, areformed after the cultivation about three day. Their oothecae are spherical or like-lemon shape. Theyjust appear in water medium after 2-3 days. On PGA medium, all ten strains of Trichoderma sp.have a capable of antagonism against two Phytophthora strains. The Trichoderma T13-free mediuminhibits the forming of oothecae of Phytophthora BD1 at the concentration of 100 percent. Whereas,the Trichoderma T15-free medium is capable of preventing the forming both chlamydospore andootheae of Phytophthora BD1 and Phytophthora BR1 at concentration of 50 percent. This result isbasal to conduce the further study that control the spread of Phytophthora in rainy season.Key word: Trichoderma, antagonism Phytophthora, inhibiting forming ootheae*GV. Khoa Khoa học tự nhiên, trường Đại học Thủ Dầu Một136Nghiên cứu khả năng . . .1. MỞ ĐẦUTừ năm 2001, Việt Nam đã trở thành nướcđứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu với sản lượngbình quân ước đạt 95.000 tấn mỗi năm. Diệntích tiêu trồng mới trong giai đoạn 2011-2013đạt khoảng 2.500 ha/năm, nhiều nhất là tại cáctỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Đến năm2013, diện tích tiêu cả nước đã đạt 60.000 ha,vượt 17% theo quy hoạch đến năm 2020 củaBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn[1,2].Với giá tiêu cao như thời điểm hiện nay,việc người dân đang chuyển sang trồng tiêumột cách đại trà mà chưa quan tâm đầy đủđến các biện pháp kỹ thuật đã tạo điều kiệncho một số dịch hại phát triển. Gây thiệt hạinặng cho hồ tiêu phải kể đến bệnh chết nhanhdo nấm Phytophthora palmivora gây ra. Bệnhphát triển, lây lan mạnh trong mùa mưa, nhiệtđộ không khí thấp và độ ẩm cao. Hiện nayviệc phòng trừ bệnh tiêu chết nhanh chủ yếulà sử dụng thuốc hóa học. Biện pháp này làmthay đổi các điều kiện sinh thái và môi trườngsống theo hướng tiêu cực. Trong khi đó, việcsử dụng nấm đối kháng Trichoderma sp. làbiện pháp an toàn và hiệu quả, thu hút đượcnhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trongnhững năm gần đây. Nghiên cứu cho thấyTrichoderma sp. đối kháng với nhiều loạinấm gây bệnh trên thực vật khác nhau như:Rhizoctonia, Sclerotonium, Phytophthora,Fusarium, Colletotrichum... Bên cạnh đó,Trichoderma còn sinh trưởng và phát triểnmạnh trên các phế phụ liệu nông nghiệp như:rơm rạ, bã mía, xác bã thực vật..., nấm tồntại lâu trong đất nhờ khả năng hình thành bàotử và phát triển nhanh. Những năm gần đây,nhiều đề tài đã nghiên cứu và sản xuất thànhcông phế phẩm chứa Trichoderma nhưngchưa được áp dụng rộng rãi do hiệu quả manglại chưa cao, phế phẩm chỉ phù hợp với phổnhưỡng và khí hậu của từng vùng và tập quáncanh tác của người dân. Bên cạnh đó, việcPhytophthora phát tán bào tử mạnh trong điềukiện ngập nước, còn Trichoderma lại pháttriển tốt ở môi trường cạn cũng là một trở ngạicho sự thành công của chế phẩm. Từ thực tếtrên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứukhả năng đối kháng của nấm Trichoderma vớiPhytophthora gây bệnh tiêu chết nhanh”.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp phân lập nấm bệnh[4,5]Cho khoảng 100 ml nước vào cốc thủytinh có sẵn 50g đất có khả năng chứa nấmbệnh. Đặt lên trên bề mặt nước cốc một lá tiêutrưởng thành. Quan sát vết bệnh phát triểntrên lá tiêu sau 2–5 ngày. Mô bệnh trên láđược cắt thành từng miếng kích thước khoảng0,5 x 0,5 cm, ch ...

Tài liệu được xem nhiều: